Đồ Án PIC16F84 và một số ứng dụng

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI GIỚI THIỆU

    Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của công nghệ tự động trong tất cả mọi lĩnh vực thì việc tìm hiểu và ứng dụng các dòng chip Vi điều khiển là một vấn đề cần được quan tâm. Họ Vi điều khiển 8051 rất quen thuộc với chúng ta, và nó từng được xem là họ vi điều khiển rất ưu việt. Tuy nhiên với nhu cầu ngày càng cao về tính ổn định, tốc độ xử lý cũng như khả năng tiếp cận dễ dàng của người dùng, thì họ 8051 đã không phát huy được ưu thế của mình.
    Các chip vi điều khiển thuộc dòng PIC của hãng Microchip có lẽ không quá xa lạ. Với công nghệ RISC (Reduced Instruction Set Computer) nâng cao đáng kể tốc độ xử lý, khả năng chống nhiễu, khả năng mở rộng tốt, khả năng nạp lại trên 1000 lần, tập lệnh đơn giản, được hỗ trợ lập trình dưới dạng Macro và đa dạng về chủng loại, thì dòng PIC là một dòng vi điều khiển tốt nhất trong các ứng dụng tự động từ đơn giãn đến phức tạp nhất. Tuy nhiên đến giờ nó còn khá mới mẻ và vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi. Vì thế việc tìm hiểu dòng vi điều khiển này là một nhu cầu thực tế và nó hứa hẹn mang lại nhiều hiệu quả thiết thực phục vụ cho công nghệ tự động.
    PIC16F84 là một tiêu biểu, có thể được coi là chip vi điều khiển đơn giản nhất của dòngï PIC. Với 2 Port, 18 chân và đầy đủ các tính chất ưu việt của dòng PIC, PIC16F84 phù hợp với các ứng dụng vừa và nhỏ, nhất là các thí nghiệm phục vụ học tập, nghiên cứu.
    Chúng em mong rằng với đồ án “PIC16F84 và một số ứng dụng” sẽ là bước khởi đầu mở ra cái nhìn gần gũi hơn về dòng PIC để từ đó chúng ta có thêm một công cụ đắc lực trong điều khiển tự động.


    MỤC LỤC
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
    NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN 2
    LỜI CẢM ƠN 3
    LỜI GIỚI THIỆU 4
    Phần I: GIỚI THIỆU VỀ PIC16F84 7
    I.1. Tổng quan: 7
    I.1.1. Cấu trúc 7
    I.1.2. Sơ đồ chân 8
    I.1.3. Bộ tạo xung 9
    I.1.4. Reset 10
    I.1.5. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 10
    I.1.6. Thanh ghi trạng thái status 10
    I.1.7. Các port 11
    I.1.8. PORTB và TRISB 12
    I.2. Tổ chức bộ nhớ 13
    I.2.1. Các thanh ghi SFR 14
    I.2.2. Bộ đếm chương trình 15
    I.2.3. Lập trình cho vi điều khiển 15
    I.2.4. Các kiểu định địa chỉ 15
    I.3. Các cơ chế ngắt 15
    I.3.1. Thanh ghi điều khiển ngắt (INTCON ) 16
    I.4. Timer TMR0 17
    I.5. Thanh ghi OPTION 18
    I.6. Bộ nhớ dữ liệu EEPROM 19
    I.6.1. Thanh ghi EECON1 19
    Phần II: LẬP TRÌNH HỢP NGỮ CHO PIC16F84 21
    II.1. Giới thiệu: 21
    II.1.1. Biểu diễn số trong trình biên dịch 21
    II.1.2. Các yếu tố của hợp ngữ: 21
    II.2. Tập lệnh của PIC: 22
    Phần III: PHƯƠNG PHÁP NẠP CHIP 31
    III.1. Giới thiệu phần mềm MPLAB 31
    III.2. Phần mềm nạp chip IC – PROG: 31
    III.3. Mach nạp JDM 32
    Phần IV: ỨNG DỤNG 34
    IV.1. Điều khiển LED 34
    IV.1.1. Hoạt động 34
    IV.1.2. Mạch điều khiển 34
    IV.2. Điều khiển động cơ Servo 35
    IV.2.1. Hoạt động 35
    IV.2.2. Mạch điều khiển 38
    IV.3. Điều khiển LCD 38
    IV.3.1. Giới thiệu về LCD 38
    IV.3.2. Hoạt động của LCD trong ứng dụng 41
    IV.3.3. Sơ đồ mạch điều khiển LCD 42
    IV.4. Mô hình tích hợp: 42
    IV.5. Mã chương trình: 44


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...