Tài liệu phương trình bậc 3, bậc 4 quy về phương trình bậc 2

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

    1. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC 2

    Dạng 1: Phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0)

    Đặt t = x2 (t ≥ 0) ta có phương trình : at2 + bt + c = 0

    Dạng 2: (x + a)(x+b)(x+c)(x+d) = k (k ≠ 0)

    Trong đó: a + b = c + d

    Đặt t = (x + a)(x + b) với

    (a b)2 t


    = ưDạng 4: ax4 + bx3 + cx2 + bx + a = 0 (a ≠ 0)

    + Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình

    + Chia hai vế cho x2 và đặt t x 1 , t 2

    x

    = + ≥

    Ta có phương trình : at2 + bt + c ư 2a = 0

    ax4 + bx3 + cx2 ư bx + a = 0 (a ≠ 0)

    + Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình :

    24

    + Chia 2 vế cho x2 và đặt t x 1

    x

    = ư ta được phương trình :

    at2 + bt + c + 2a = 0

    ax4 + bx3 + cx2 ± dx = c = 0 trong đó a, c ≠ 0 và



    + Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm.

    + Chia 2 vế cho x2 , làm giống như trên.


    2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3:

    a. Đa thức :

    Đa thức bậc n theo x (n ∈N) là biểu thức có dạng:


    Các số a0 ,a1, an gọi là các hệ số.

    α là một nghiệm của đa thức P(x) khi P(α) = 0

    Định lý Bezout : P(α) = 0⇔P(x) chia hết cho x - α.

    b. Phương trình bậc 3:

    ax3 + bx2 + cx + d = 0 (a ≠ 0)

    Phương trình bậc 3 luôn luôn có nghiệm

    Định lý Viete:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...