Tiểu Luận Phương thức sinh sản-Tính tự bất hợp- Bất dục đực

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lý do chọn đề tài

    Khoa học chọn giống gắn liền với phương pháp tổ chức sản xuất hạt giống. Sản xuất hạt giống là một ngành đặc biệt trong nông nghiệp có nhiệm vụ sản xuất đủ lượng hạt hoặc cây giống có chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu thay giống mới và đổi mới hạt giống đối với những giống đang dùng trong sản xuất.

    Để cho giống tốt có thể phát huy đầy đủ hiệu quả trong sản xuất, thì việc hiểu biết về phương thức sinh sản của thực vật là rất cần thiết. Ngoài ra, trong chọn giống việc ứng dụng tính bất dục đực, tính tự bất hợp trong sản xuất cũng không kém phần quan trọng.

    1.2. Mục đích chọn đề tài

    Nhóm em chọn đề tài này nhằm hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất hạt giống qua cách thức sinh sản bằng thụ tinh, sinh sản vô tính, và tình tự bất hợp, bất dục đực để ứng dụng vào chọn giống tốt hơn.

    1.3. Nội dung nghiên cứu

    Sinh sản hữu tính

    Sinh sản vô tính

    Tính tự bất hợp

    Bất dục đực


    Mục lục

    1. PHẦN MỞ ĐẦU

    1.1. Lý do chọn đề tài 3

    1.2. Mục đích chọn đề tài 3

    1.3. Nội dung nghiên cứu 3

    2. PHẦN NỘI DUNG

    2.1. Phương thức sinh sản ở thực vật 4

    2.1.1. Sinh sản hữu tính 5

    2.1.1.1. Khái niệm 5

    2.1.1.2. Quá trình tạo hạt phấn và túi phôi 5

    2.1.1.3. Tự thụ phấn 7

    2.1.1.4. Giao phấn 7

    2.1.2. Sinh sản vô tính 8

    2.1.2.1. Sinh sản sinh dưỡng 9

    2.1.2.1.1. Ứng dụng của nhân giống vô tính sinh dưỡng 11

    2.1.2.1.2. Ý nghĩa của nhân giống vô tính sinh dưỡng 11

    2.1.2.2. Sinh sản vô phối 12

    2.1.2.3. Ứng dụng sinh sản vô tính trong nhân giống cây trồng 13

    2.1.3. So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 16

    2.2. Tính tự bất hợp 17

    2.2.1. Tính tự bất hợp ở trạng thái giao tử thể 18

    2.2.2. Tính tự bất hợp ở trạng thái bào tử thể 20

    2.2.3. Tính tương hợp đa hình 22

    2.2.4. Tính tương hợp giả 22

    2.2.5. Ý nghĩa của tính tương hợp trong chọn giống 23

    2.2.6. Khắc phục tính tự bất hợp giữa các loài 25

    2.2.7. Ứng dụng tự bất hợp trong tạo giống 25

    2.3. Bất dục đực 27

    2.3.1. Bất dục thực 28

    2.3.1.1. Bất dục di truyền/bất dục đực nhân 29

    2.3.1.2. Bất dục đực tế bào chất 29

    2.3.1.3. Bất dục tế bào chất-nhân 30

    2.3.2. Bất dục đực chức năng 31

    2.3.5. Gây bất dục đực bằng hóa chất 33

    3. PHẦN KẾT LUẬN

    Tài liệu tham khảo 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...