Tiểu Luận Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Phù Hợp Với Điều Kiện Kỹ Thuật Và Kinh Tế Cho Các Vùng Nông Th

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt
    Phù Hợp Với Điều Kiện Kỹ Thuật Và Kinh Tế Cho Các Vùng Nông Thôn

    I. Hiện trạng vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam.
    Theo kết quả tổng quan điều tra dân số thì dân số nông thôn Việt Nam chiếm 76,5% tổng dân số cả nước. Tuy nhiên nếu tính cả dân số các đô thị loại V chiếm khoảng 7% thì địa bàn cấp nước và vệ sinh nông thôn phải phục vụ là hơn 83% hay khoảng 64 triệu người. Dự báo đến năm 2020 dân số nông thôn và các đô thị nhỏ khoảng 69 triệu người. Trong đó dân số tại các đô thị nhỏ là 19%. Đô thị nhỏ ở đây chủ yếu là đô thị loại V với dân số tới 30.000 người, là những thị trấn, thị tứ nhỏ nằm rải khắp và gắn bó mật thiết với các vùng nông thôn. Ngoài gần 9000 xã vùng nông thôn, còn có 520 thị trấn, đô thị nhỏ. Trong số các xã, xét theo địa lý có 2.061 xã vùng cao, 1763 xã vùng núi, 335 xã biên giới, 47 xã hải đảo, 556 xã ven biển, 800 xã ven đô.
    Có thể nói, nông thôn nước ta là nơi cung cấp nhân tài, vật lực cho đất nước. Trong khi đó đời sống nhân dân nông thôn vẫn còn nghèo, gặp nhiều khó khăn, bao gồm cả vấn đề cấp nước, thoát nước và vệ sinh môi trường.
    Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân.
    Hiện nay ý thức bảo vệ môi trường nông thôn chưa tốt, việc xả rác thải sinh hoạt hàng ngày xuóng các ao hồ tự nhiên vẫn còn diễn ra khá phổ biến, gây ô nhiễm, đe doạ đến chất lượng nguồn nước ngầm do lượng nước thải không qua xử lý thấm xuống các tầng nước ngầm và mất mỹ quan môi trường sống.
    Ngoài ra, do không được đầu tư đúng mức nên hệ thống cống thoát nước chưa được xây dựng hoàn chỉnh, hầu hết các cống không có nắp nên ô nhiễm môi trường là không thể tránh khỏi. Mỗi gia đình có trung bình từ 4 – 5 người; chuồng lợn có từ 2 – 4 con; chuồng trâu, bò có từ 1 – 2 con; chuồng gà với khoảng 10 – 15 con, 10 – 20 con ngan vịt. Có một đến hai ao nhỏ để thả cá. Phần đất còn lại để trồng rau và cây ăn quả.
    Quy trình khép kín của mô hình hiện nay được biểu diễn theo sơ đồ sau:
    [​IMG][​IMG][​IMG]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Ao


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nước tưới


    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="colspan: 2"][/TD]
    [TD="align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Nước tưới
    Nước thải + nước rửa

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Chuồng trại

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Vườn

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Phân bón

    [​IMG][​IMG] Thực vật

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD="align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="colspan: 3, align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Từ sơ đồ ta thấy: Nước rửa và nước thải của chuồng trại được xả trực tiếp ra ao, một phần nước thải lại được lấy làm nước tưới vườn. Sơ đồ này đem lại một số hiệu quả kinh tế cho người nông dân, nhưng mô hình này cũng gây ô nhiễm mô trường, nước, không khí, mất mỹ quan khu vực dân cư.
    Do chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xử lý nước thải và vệ sinh môi trường nên môi trường xung quanh khu vực dân cư sinh sống trở nên ô nhiễm nặng nề:
    · Nước ao, hồ thường có mùi khó chịu. Hiện tượng hồ bị ô nhiễm do quá nhiều chất thải hữu cơ trong nước, nước thay đổi màu sắc. Nguyên nhân chủ yếu do người dân xả nước trực tiếp ra các ao, hồ nuôi cá mà không qua một công trình xử lý nào khác (bể tự hoại, hồ nuôi tảo), sau một thời gian dài thì khả năng tự làm sạch của các ao hồ bị suy giảm trầm trọng hay cao hơn nữa là hồ không còn đủ khả năng tự làm sạch nưa.
    · Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm do nước thải tự ngấm xuống đất gây nên, làm cho việc khai thác nguồn nước ngầm tự nhiên trở nên khó khăn (chủ yếu các hộ dân vẫn dùng nước giếng khơi .).
    · Tốn nhiều tiền thuốc men để điều trị bệnh, nhất là các bệnh liên quan đến đường ruột, bệnh ngoài da.

    Sức lao động giảm, năng suất lao động giảm.
    Môi trường ô nhiễm, làm mất mỹ quan gây cảm giác khó chịu cho người dân.
    Qua phân tích các mẫu thử từ nước ao tại nhiều địa điểm ta thấy nước đã bị ô nhiễm nặng, có nhiều vi khuẩn gây bệnh và vượt quá giới hạn cho phép của tiêu chuẩn và đây cũng chính là nguồn nước dẫn đến các mầm bệnh của người và gia súc.
    II. Đề xuất mô hình VAC để xử lý nước thải sinh hoạt và chăn nuôi.
    1. Sơ đồ dây chuyền.
    Từ kết quả phân tích thành phần của nước thải và các đặc tính sinh trưởng của các loài tảo và các loại động vật nguyên sinh, cá trong môi trường nước thải ta thấy rằng có thể lợi dụng đặc tính này để xây dựng các sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt kết hợp với làm kinh tế ở các hộ gia đình nông thôn theo mô hình VAC như sau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...