Thạc Sĩ Phương pháp tính giảm phát thải khí CO2 đối với nhà máy thủy điện quy mô nhỏ áp dụng cho thủy điện s

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    CDM: Cơ chế phát triển sạch
    GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
    IPCC: Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
    CERs: Giấy chứng nhận giảm phát thải
    TAC: Tổng chi phí
    MAC: Chi phí cận biên
    DNA: Cơ quan có thẩm quyền /được ủy quyền về CDM của mỗi quốc gia
    (Designated National Authority)
    PIN: Ý tưởng dự án
    PDD: Thiết kế dự án
    TNMT: Tài nguyên môi trường
    TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
    CPTVXD: Cổ phần tư vấn xây dựng
    CPĐT: Cổ phần đầu tư
    UBND: Ủy ban nhân dân
    DSS: Hỗ trợ nâng cao hiệu quả
    LHQ: Liên hợp quốc
    OM: Biên vận hành
    BM: Biên xây dựng
    EVN: Tập đoàn điện lực Việt Nam
    CM: Biên độ kết hợp
    ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á
    EDFT: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại EDF (công ty tư vấn của
    Liên hiệp vương quốc Anh và bắc Ai-len)
    AMS ID: Phương pháp tính hệ số giảm phát thải cho dự án qui mô nhỏ
    BQL: Ban quản lý
    CB: Cán bộ
    UNFCCC: Ban Thư ký Công ước Khí hậu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ KINH
    TẾ HỌC TRONG MUA BÁN KHÍ CO 2 1
    1.1. Tình hình phát thải CO 2 trên thế giới và giới thiệu cơ chế phát triển
    sạch (CDM) 1
    1.1.1. Tình hình phát thải CO 2 trong bối cảnh phát triển kinh tế . 1
    1.1.2. Giới thiệu cơ chế phát triển sạch (CDM) ở trên thế giới 4
    1.2. Kinh tế học trong mua bán chất xả thải 6
    1.3. Triển khai dự án CDM ở trên thế giới 9
    1.4. Triển khai dự án CDM ở Việt Nam . 11
    1.4.1 Các dự án thủy điện ở Việt Nam nằm trong khuôn khổ CDM 14
    1.4.2. Các dự án khác ở Việt Nam nằm trong khuôn khổ CDM 16
    CHƯƠNG 2: NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN QUI MÔ NHỎ VÀ PHƯƠNG PHÁP
    XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIẢM PHÁT THẢI 18
    2.1. Đối tượng của dự án CDM và đặc điểm của nhà máy thủy điện qui mô
    nhỏ 18
    2.2. Giới thiệu phương pháp hoạt động các dự án CDM 21
    2.2.1. Giới thiệu qui trình đưa một dự án CDM đi vào hoạt động . 21
    2.2.2. Các kịch bản của dự án khi so sánh 23
    2.3. Phương pháp tính hệ số phát thải và tính lượng giảm phát thải CO 2 24
    2.3.1. Bước 1 „Xác định hệ thống điện có liên quan“ 25
    2.3.2. Bước 2 „Chọn phương pháp biên vận hành (OM)“ 25
    2.3.3. Bước 3 „Tính hệ số phát thải biên vận hành theo phương pháp
    chọn“ . 26
    2.3.4. Bước 4 „Xác định nhóm nhà máy điện nằm trong biên xây dựng
    (BM)“ 31
    2.3.5. Bước 5 „Tính hệ số phát thải biên xây dựng“ 32
    2.3.6. Bước 6: Tính hệ số phát thải biên kết hợp 32
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN LƯỢNG GIẢM PHÁT THẢI ÁP DỤNG CHO
    NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SUỐI SẬP 3 . 35
    3.1. Đánh giá kỹ thuật của nhà máy thủy điện Suối Sập 3 35
    3.1.1. Vị trí của dự án thủy điện Suối Sập 3 . 35
    3.1.2. Mô tả hoạt động của dự án thủy điện Suối Sập 3 . 35
    3.1.3. Qui mô công trình và công nghệ kỹ thuật 39
    3.2. Giới thiệu phương pháp đường cơ sở qua việc áp dụng cho nhà máy
    thủy điện Suối Sập 3 . 41
    3.2.1 Phạm vi dự án và lý do lựa chọn các hạng mục dự án 41
    3.2.2 Mô tả về đường cơ sở và sự phát triển của đường cơ sở . 42
    3.2.3. Mô tả những phát thải khí nhà kính từ các nguồn được cắt giảm của
    dự án 44
    3.3. Tính toán hệ số giảm phát thải . 46
    3.3.1. Giải thích về việc lựa chọn phương pháp . 46
    3.3.2. Dữ liệu và các thông số có sẵn . 50
    3.3.3. Tính toán lượng giảm phát thải theo AMS ID 52
    3.3.4. Tóm tắt ước tính giảm phát thải từ trước 58
    3.3.5. Tổ chức giám sát dự án . 59
    KẾT LUẬN . 63
    KIẾN NGHỊ 65
     
Đang tải...