Tài liệu Phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu

Thảo luận trong 'Đầu Tư - Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu

    Năm 1999, UBCKNN có một đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mang tên:
    Cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng chỉ số giá chứng khoán và một số gợi ý cho
    Việt Nam. Đề tài đã được hội đồng khoa học do TS.Lê Văn Châu Chủ tịch
    UBCKNN làm chủ tịch Hội đồng nghiệm thu, đánh giá hoàn thành ở mức độ xuất
    sắc. Trong bài viết nhỏ này chúng tôi chỉ xin giới thiệu một phần của công trình
    nghiên cứu khoa học trên, đó là các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu và việc
    vận dụng nó ở nước ta hiện nay, nhất là trong giai đoạn đầu của sự phát triển thị
    trường chứng khoán.
    Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ
    thống chỉ tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu
    cũng vậy nó là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian.

    Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cốđịnh
    phần lượng, loại bỏ mọi yếu tốảnh hưởng về giá trịđể khảo sát sự thay đổi
    của riêng giá. Có như vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá.
    Mọi công thức, phương pháp không thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý
    luận và chắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá.

    Để thực hiện được mục tiêu và ý tưởng trên, có 3 vấn đề cần giải quyết
    trong quá trình xây dựng chỉ số giá cổ phiếu, đó là:
    - Chọn phương pháp
    - Chọn rổđại diện
    - Tìm biện pháp trừ khử các yếu tố về giá trịđểđảm bảo chỉ số giá chỉ
    phản ánh sự biến động của riêng giá.

    1- Phương pháp tính

    Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ
    phiếu, đó là:

    Phương pháp Passcher:

    Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất và nó là chỉ số giá bình
    quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ
    tính toán. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính toán:
    Người ta dùng công thức sau để tính.

    ∑ qt pt
    I p = -------------
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...