Báo Cáo Phương pháp tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần HTECH

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    Năng lực tồn tại trong hệ thống phân công lao động quốc tế và thị trường thế giới trở thành vấn đề sinh tử hiện đại của nền kinh tế và các DN Việt Nam. Mức độ phụ thuộc cao vào thị trường nguyên liệu, năng lượng và các yếu tố đầu vào quan trọng nhất như thương hiệu, công nghệ, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm đã làm giảm mạnh tính chủ động kinh doanh của DN và cho đến nay các ngành công nghiệp của VN vẫn đang chủ yếu tập trung ở "hạ nguồn" - nơi giá trị gia tăng được tạo ra cho mỗi sản phẩm là rất thấp.
    Trong giai đoạn 2006-2010, việc xây dựng và phát triển DN cần được nhìn nhận trên cơ sở: Định vị chính xác nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu để hướng tới những thay đổi mạnh mẽ, bằng việc xây dựng các chương trình phát triển DN trọng điểm với lộ trình cụ thể. Để định vị Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu, xin được nhấn mạnh đến vị thế của nền kinh tế và của các DN Việt Nam trong các "Chuỗi". Chúng ta đang tham gia thị trường toàn cầu, ở đó, nguồn lực của các quốc gia đang được phân chia lại theo những nguyên tắc mới. Không hiểu những nguyên tắc đó, không thể dự báo chính xác những ngành nào của Việt Nam có thể cạnh tranh và tồn tại; những ngành nào cần tập trung phát triển để phát huy lợi thế so sánh; và từ đó xác định những ưu tiên cũng như sự đánh đổi cần thiết. Ngay cả cách thức can thiệp của Chính phủ đối với từng lĩnh vực cũng cần có "tư duy hiện đại" và "tầm nhìn toàn cầu" tạo điều kiện thuận lợi để các DN tiếp cận được những nguồn lực cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh. Một điểm nhấn khác đặc biệt có ý nghĩa đối với triển vọng phát triển của nền kinh tế nước ta là vị thế địa - chiến lược (bao gồm địa - kinh tế nhưng không chỉ địa - kinh tế). Nằm ở tâm điểm của một khu vực kinh tế năng động bậc nhất thế giới, có sức tăng trưởng cao và độ lan tỏa phát triển mạnh lại chính là vùng đất giao thoa lịch sử của hai cường quốc kinh tế đang trỗi dậy là Trung Quốc và Ấn Độ, Việt Nam đang đứng trước một cơ may hiếm có và một vận hội lịch sử lớn lao. Vấn đề đặt ra là phải làm gì và làm như thế nào để biến cái vị thế - lợi thế tự nhiên đó thành lợi thế phát triển hiện thực, giúp đất nước xuất phát muộn - đi sau của chúng ta nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng của mình trong cuộc đua tranh phát triển toàn cầu.

    MỤC LỤC
    PHẦN MĐẦU 1
    I. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp: 3
    1/ Giới thiệu các nét khái quát về doanh nghiệp: 3
    2/ Quá trình xây dựng và phát triển của công ty: 3
    3/ Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty: 4
    1. Chức năng chính: 4
    II. Bộ máy quản lý doanh nghiệp. 4
    1/ Các nguyên tắc chủ yếu cảu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp: 4
    2/ Các nhân tảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4
    3/ Các yêu cầu của bộ máy tổ chức quản trị doanh nghiệp: 5
    4/ Sơ đồ tổ chức của bộ máy quản trị công ty: 6
    1- ĐẠI HỘI ĐỒNG CĐÔNG: 6
    2- HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ: 7
    3- BAN KIỂM SOÁT: 7
    4- BAN TỔNG GIÁM ĐỐC: 7
    5- CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ CÔNG TY 8
    2- NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ CÔNG TY. 8
    B- NHỮNG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỤ THỂ: 9
    1- CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ . 9
    A CHỨC NĂNG NHÂN SỰ . 9
    B- CHỨC NĂNG HÀNH CHÍNH 9
    C- NHIỆM VỤ NHÂN SỰ . 9
    D- NHIỆM VỤ HÀNH CHÍNH 11
    2- CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH 12
    A- CHỨC NĂNG BỘ PHẬN KẾ HOẠCH KINH DOANH 12
    B- NHIỆM VỤ BỘ PHẬN KẾ HOẠCH KINH DOANH 12
    C- ĐỊNH BIÊN KẾ HOẠCH KINH DOANH : 13
    3- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ BỘ PHẬN VẬT TƯ CÔNG TRÌNH 13
    A- CHỨC NĂNG BỘ PHẬN VẬT TƯ CÔNG TRÌNH: 13
    B- NHIỆM VỤ BỘ PHẬN VẬT TƯ CÔNG TRÌNH: 13
    C- ĐỊNH BIÊN BỘ PHẬN VẬT TƯ CÔNG TRÌNH: 14
    4- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHÒNG KỸ THUẬT DỰ ÁN:. 14
    5- CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN. 16
    A- CHỨC NĂNG 16
    B- NHIỆM VỤ 17
    6- CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ CỦA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN: 19
    III. Đỏnh giỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 21
    1/ Phõn tớch kết quả hoạt động kinh doanh thụng qua một số bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp như: 21
    1. Bảng cõn đối kế toỏn. 21
    1. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 22
    Chương II: THỰC TRẠNG VỀ CễNG TÁC TIấU THỤ HÀNG HểA TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HTECH 28
    I. KHÁI NIỆM HÀNG HểA 28
    1. Khỏi niệm 28
    II: Thực trạng cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty cổ phần HTECH 28
    1.1. Hoá đơn và hàng cùng về: 28
    1.2. Hàng về nhưng chưa có hoá đơn. 29
    2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá. 29
    2.1. Để có thể hoạt động kinh doanh và tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Công ty áp dụng nhiều hình thức tiêu thụ khác nhau bao gồm cả bán buân và bán lẻ. 29
    2.2. Các hình thức thanh toán tiền hàng. 30
    2.3. Tiêu thụ hàng hoá: 31
    3. Kế toán hạch toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại. 33
    II. Phương pháp hạch toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 36
    1. Hạch toán chi phí Bán Hàng. 36
    2. Hạch toán chi phí Quản Lý Doanh Nghiệp. 39
    III. Hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 41
    2. Kế toán chi tiết hàng hoá. 42
    2.1. Hạch toán ở kho: 43
    2.2. Tại phòng kế toán: 43
    3. Kế toán tổng hợp Nhập - xuất kho hàng hoá tại công ty. 44
    Phần III : 54
    Đánh giá , nhận xét và đề xuất 54
    kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cổ phần HTECH 54
    I/ Nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh ở Công ty: 54
    1. Nhận xét chung: 54
    2. Nhận xét về kế toán tiêu thụ và xác định kết qủa kinh doanh ở công ty: 54
    2.1. Nhận xét về kế toán kết quả kinh doanh: 55
    Kết luận. 56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...