Tài liệu Phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển lâm nghiệp xã hội

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
    _________________________________________________________________
    PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI (Chủ biên)
    TS. LÊ SỸ TRUNG - ThS. NGUYỄN VĂN MẠN - ThS. ĐẶNG THỊ THU HÀ
    PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA
    TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI
    (SÁCH CHUYÊN KHẢO DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP,
    QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ NÔNG LÂM KẾT HỢP)

    UẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
    HÀ NỘI - 2007
    2
    LỜI NÓI ĐẦU
    Từ năm 1991 Ngành Lâm nghiệp Việt Nam đang từng bước đổi mới từ lâm
    nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (LNXH). Chấp nhận mọi thành phần kinh
    tế tham gia vào quản lý và phát triển rừng, đặc biệt là cộng đồng dân cư sống trong và
    gần rừng. Đây là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước hướng tới mục tiêu tạo ra
    một diện tích rừng đủ lớn, quản lý bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xoá
    đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân địa phương. Tuy nhiên đối với phát
    triển Lâm nghiệp xã hội còn nhiều bất cập, hạn chê do thiếu kiên thức, kỹ năng,
    phương pháp tiếp cận, thực hiện chính sách chưa đồng bộ, .
    Để giúp cho cán bộ làm công tác ở địa phương có tài liệu tham khảo trong phổ
    cập và phát triển lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái
    Nguyên được sự hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ lâm nghiệp xã hội giai đoạn II (1998 - 2004)
    đã triển khai nhiều thử nghiệm về xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý bảo
    vệ rừng, phát triển công nghệ có sự tham gia. Các thử nghiệm này đã đem lại kết quả
    nhất đinh, được cộng đồng chấp nhận. Để khuyên cáo và nhân rộng kết quả đó, nhóm
    nghiên cứu xin giới thiệu cuốn sách Phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong
    phát triển lâm nghiệp xã hội. Nội dung cuốn sách gồm 4 phần chính, do các các tác
    giả biên soạn như sau:
    PGS.TS. Đặng Kim Vui - Chủ biên, trực tiếp biên soạn Phần 1 : Giới thiệu chung
    và Phần 3: Phương pháp tiếp cận LNXH.
    ThS. Nguyễn Văn Mạn biên soạn Phần 2: Giới thiệu về LNXH.
    TS. Lê Sỹ Trung, ThS. Đặng Thị Thu Hà biên soạn Phần 4 : Kết quả áp dụng
    phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển LNXH cấp thôn bản.
    Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với độc giả và rất mong nhận được
    sự góp ý để hoàn thiện trong lần xuất bản sau.
    Nhóm tác giả

    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 3
    Danh mục các từ viết tắt 5
    Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG 7
    1.1. Giới thiệu 7
    1.2. Sự cần thiết của cuốn tài liệu 7
    1.3. Cấu trúc của cuốn tài liệu 8
    Phần II. GIỚI THIỆU VỀ LNXH 9
    2.1. Bối cảnh ra đời của LNXH 9
    2.1.1.Xu thế phát triển và nguyên nhân ra đời của LNXH 9
    2.1.2. Các giai đoạn phát triển lâm nghiệp 10
    2.1.3. Bối cảnh ra đời của LNXH ở Việt Nam 11
    2.2. Khái niệm và quan điểm về LNXH 14
    2.2.1. Khái niệm về LNXH 14
    2.2.2. Quan điểm về LNXH 16
    2.2.3. Phân biệt LNXH và LNTT 20
    2.3. Hệ thống luật pháp và chính sách có liên quan đến phát triển LNXH 22
    2.3.1. Các luật và chính sách liên quan đến quản lý và phát
    triển tài nguyên rừng 22
    2.3.2. Chính sách có liên quan đến đầu tuyệt tín dụng 27
    2.3.3. Chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 28
    Phần III. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LNXH 29
    3.1. Khái niệm sự tham gia 29
    3.1.1. Quan điểm cơ bản 29
    3.1.2. Khái niệm sự tham gia trong LNXH 29
    3.2. Đối tượng tham gia 32
    3.2.1. Người trong cuộc và Người ngoài cuộc 32
    3.2.2. Vai trò của Người ngoài cuộc và Người trong cuộc trong hoạt động
    LNXH 34
    3.2.3. Quan hệ giữa Người trong cuộc và Người ngoài cuộc 35
    3.3. Hình thức và cấp độ tham gia 36
    3.3.1. Hình thức của sự tham gia 36
    3.3.2. Các cấp độ của sự tham gia 38
    3.4. Điều kiện và động lực để khuyến khích sự tham gia trong LNXH 40
    3.4.1. Điều kiện để khuyến khích sự tham gia 41
    3.4.2. Động lực thúc đẩy sự tham gia 42
    3.4.3. Thể chế hóa sự tham gia 43
    117
    3.5. Phương pháp tiếp cận có sự tham gia 44
    3.5.1. Tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu LNXH 44
    3.5.2. Tiếp cận có sự tham gia trong đào tạo LNXH 49
    3.5.3. Tiếp cận có sự tham gia trong NLKH 54
    3.5.4. Tiếp cận có sự tham gia trong khuyến nông khuyến tâm 59
    Phần IV. KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SƯ THAM GIA
    TRONG PHÁT TRIỂN LNXH CẤP THÔN BẢN 66
    4.1. Thúc đẩy cộng đồng 66
    4.1.1. Lý do 66
    4.1.2. Tiến trình 66
    4.1.3 . Kết quả 68
    4.1.4. Bài học kinh nghiệm 71
    4.2. Tăng cường năng lực 72
    4.2.1. Lý do 72
    4.2.2. Nội dung tiến hành 72
    4.2.3. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 75
    4.3. Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia 76
    4.3.1. Lý do 76
    4.3.2. Các bước tiến hành 76
    4.3.3. Kết quả xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia 77
    4.4. Bảo vệ tài nguyên rừng có sự tham gia 81
    4.4. 1 . Lý do và tiến trình thực hiện 81
    4.4.2. Kết quả tổ chức bảo vệ rừng tại xã Văn Lăng 82
    4.5. Phát triển công nghệ có sự tham gia 91
    4.5.1 . Khái niệm, nguyên tắc và phạm vi áp dụng PTD 91
    4.5.2. Tiến trình phát triển công nghệ có sự tham gia 93
    4.5.3. Tiêu chí giám sát đánh giá quá trình thực hiện PTD 101
    4.5.4. Một số kết quả thử nghiệm 103
    4.5.5 . Bài học kinh nghiệm về triển khai PTD 111
    Tài liệu tham khảo 112
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...