Thạc Sĩ Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10 thpt tỉnh thái nguyên theo hướng tích cực

Thảo luận trong 'Khoa Học Xã Hội' bắt đầu bởi Bống Hà, 28/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    I. Lí do chọn đề tài

    Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công, nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các, nước trong khu vực và trên thế giới, từ nhiều năm nay, nước ta đã đề cập đến, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học., Các phương pháp day học truyền thống – lấy giáo viên làm trung tâm đang, dần được thay thế bằng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực – lấy, học sinh làm trung tâm. Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi về phương pháp, trong công tác giảng dạy của người giáo viên, trong đó phương pháp trực, quan và phương pháp thực hành là các phương pháp dạy học tích cực đang, được nhiều giáo viên quan tâm áp dụng. Bởi vì:, - Trước đây, các nhà phương pháp dạy học địa lí và các nhà địa lí học, nổi tiếng của Liên Xô như: N.Nbaranxiki, A.C Barcov, V.P Buđanov .và, nhiều người khác cho rằng: muốn dạy học địa lí có kết quả tốt thì tính trực, quan trong dạy học là điều rất cần thiết., - Gần đây, các nhà phương pháp nổi tiếng của các nước khác như:, I.I.Alecne, I.D.Dvere .và các nhà phương pháp của Việt Nam nói chung, cũng, như các nhà phương pháp dạy học địa lí nói riêng, khi nghiên cứu về phương, pháp dạy học tích cực cũng cho rằng, phương pháp trực quan tích cực hơn, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành tích cực hơn phương pháp trực, quan trong dạy học địa lí. Như vậy phương pháp trực quan, phương pháp thực, hành trên kênh hình được các nhà phương pháp đánh giá rất cao trong giảng, dạy địa lí, vì nó có ý nghĩa rất lớn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh., Ngoài kiến thức địa lí được tàng trữ ở kênh chữ dưới dạng các khái, niệm, thì các kiến thức địa lí còn được tàng trữ trong kênh hình rất đa dạng, chúng có tính trực quan cao và tính diễn giải logic các hiện tượng trong dạy, học địa lí., Trong chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 10, hệ thống kiến thức địa, lí tàng trữ ở kênh hình bao gồm:, + Các loại hình bản đồ: Qủa Địa Cầu, bản đồ treo tường, bản đồ trong, sách giáo khoa, bản đồ trong át lát, bản đồ câm, + Các loại tranh ảnh, hình vẽ và bảng biểu, + Các loại phim ảnh, video clip, phim hình chiếu ., Khi lên lớp, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh khai thác hết kiến, thức ở kênh chữ và kênh hình. Do đó, học sinh cần phải hiểu rõ và nắm chắc, kiến thức mà giáo viên đã hướng dẫn ở trên lớp. Sự phối hợp biểu hiện kiến, thức trên kênh chữ của các nhà biên soạn sách giáo khoa và sự khai thác triệt, để kiến thức ở kênh chữ và kênh hình của giáo viên và học sinh đã tạo điều, kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa lí trực quan sinh động hơn, giúp, cho việc tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng hơn và lưu giữ kiến thức trong kí ức, bền chặt hơn, chắc chắn hơn., Thực tiễn việc dạy học địa lí tại các trường trung học phổ thông hiện, nay cho thấy: việc khai thác kênh hình trong sách giáo khoa mới chỉ dừng lại, ở mức độ đơn thuần là minh họa cho bài giảng mà chưa hướng dẩn cho học, sinh khai thác hết nguồn tri thức phong phú và bổ ích này. Vì vậy, học sinh, tiếp thu bài giảng một cách máy móc, hời hợt, khả năng vận dụng kiến thức, vào thực tế còn hạn chế. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Phương pháp sử, dụng kênh hình trong dạy học Địa lí 10 THPT Tỉnh Thái Nguyên theo, hướng tích cực”.,

    II. Mục đích nghiên cứu

    - Xác định cơ sở lí luận của việc sử dụng kênh hình trong dạy học địa, lí lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.,
    - Nêu những nguyên tắc sử dụng kênh hình trong dạy học đia lí.
    - Xây dựng quy trình sử dụng bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ và, bảng biểu trong việc hình thành kiến thức địa lí cho học sinh lớp 10, THPT, tỉnh Thái Nguyên.,

    III. Nhiệm vụ nghiên cứu

    - Tham khảo các tài liệu khoa học đã công bố ở trong và ngoài nước để, xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài,

    - Điều tra và khảo sát, trao đổi và thảo luận với giáo viên và các chuyên, viên địa lí của sở giáo dục về tình hình sử dụng kênh hình Địa lí 10, - Xây dựng quy trình sử dụng kênh hình trong việc giảng dạy Địa lí 10,

    - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắn và tính khả thi của, đề tài,

    - Viết báo cáo tổng kết dưới dạng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,

    IV. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    Để đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của đất nước, góp phần, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, nhiều nhà khoa học giáo, dục trong và ngoài nước đã nghiên cứu việc khai thác kênh hình trong sách, giáo khoa địa lí theo hướng tích cực:, - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương tiện, thiết bị kĩ thuật trong dạy, học địa lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000, - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng các phương tiện, dạy học địa lí ở trường phổ thông, NXB Giáo Dục, năm 1998., - Tiến sĩ Hoàng Việt Anh, Vận dụng phương pháp Graph vào giảng dạy, địa lí lớp 6 và lớp 8, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 1993., - PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng số liệu thống kê, trong dạy học địa lí kinh tế- xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 1997., - Ths. Nguyễn Hữu Huấn, Phương pháp khai thác kênh hình trong dạy, học địa lí ở lớp 7 trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, 2005. - Ths. Nguyễn Thị Dung, Phương pháp khai thác kênh hình trong dạy, học địa lí lớp 11 THPT theo hướng tích cực, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo, dục, 2005., - Ths. Hà Phúc Thuận, Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực, trong môn Địa lia 10 THPT tại tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo, dục, 2009., - PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quang Vinh, Hướng dẫn sử dụng, kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo Dục, năm 2007., - PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Đình Tám, Hướng dẫn sử dụng, kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 11, NXB Giáo Dục, năm 2010., - PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quốc Lập, Hướng dẫn sử dụng, kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 12, NXB Giáo Dục, năm 2010.

    - Sử dụng kênh hình để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh, trong dạy học Địa lí lớp 9 theo hướng tích cực, luận án Tiến sĩ khoa học giáo, dục, 2010., Nghiên cứu các đề tài của các nhà khoa học giáo dục, chúng ta nhận, thấy rằng việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa địa, lí đã tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa lí trực quan, sinh động, hơn, việc tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng và khắc sâu kiến thức trong trí nhớ, học sinh hơn, giúp học sinh say mê, hứng thú trong việc học tập môn địa lí., Các công trình nghiên cứu trên đây đã giúp cho tôi về cơ sở lí luận, những định hướng, những tư liệu quý giá, những gợi ý để xây dựng và thực, hiện đề tài trên cơ sở kế thừa và phát triển kiến thức của những người đi trước.,

    V. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, do thời gian và kinh phí hạn hẹp, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp sử dụng kênh hình trong, việc giảng dạy Địa lí 10 cơ bản nói chung và thực nghiệm ở một số trường, THPT tỉnh Thái Nguyên.

    VI. Các phương pháp nghiên cứu

    - Phương pháp tiếp cận hệ thống, bao gồm việc nghiên cứu hệ thống, và phương pháp phân tích hệ thống., - Phương pháp thực địa, bao gồm việc điều tra và khảo sát tình hình sử, dụng kênh hình ở lớp 10, trao đổi với đồng nghiệp về vấn đề này.,
    - Phương pháp thống kê toán học, bao gồm thống kê và xử lí kết, quả điều tra thực tế, thống kê và xử lí kết quả thực nghiệm phục vụ đề tài.,
    - Phương pháp thực nghiệm nhằm minh chứng tính đúng đắn và tính, khả thi của đề tài.,

    VII. Những điểm mới của công trình nghiên cứu

    Từ trước tới nay đã có một số công trình nghiên cứu sử dụng kênh, hình với các khía cạnh khác nhau ở các lớp 7, lớp 9, lớp 10, 11, 12 ., song, việc sử dụng kênh hình mang tính tổng hợp ở lớp 10 còn chưa có tác giả nào, quan tâm nghiên cứu, làm cho việc sử dụng kênh hình để dạy học địa lí ở lớp, 10 chưa đáp ứng được các yêu cầu của giáo viên THPT., Đây là công trình đầu tiên đề cập đến việc sử dụng phối hợp các loại, hình ở tỉnh Thái Nguyên, trong đó lấy các loại hình bản đồ làm cơ sở chính, cho việc hình thành kiến thức ở chương trình Địa lí 10 THPT. Việc sử dụng, phối hợp các loại hình khác nhau dựa vào hệ thống bản đồ, giúp cho việc, nhận thức các kiến thức địa lí có chỗ dựa chắc chắn.,

    Các công trình nghiên cứu trước đây xuất phát từ đổi mới phương pháp, dạy học mà sử dụng kênh hình, điều đó không cơ bản. Công trình của tác giả, nghiên cứu lần này xuất phát từ bản chất tâm lí trong việc hình thành kiến, thức địa lí của học sinh lớp 10 mà đặt vấn đề sử dụng kênh hình. Nếu giáo, viên không sử dụng kênh hình hoặc chưa biết sử dụng kênh hình trong dạy, học địa lí 10 thì chưa hình thành cho học sinh cách tiếp cận kiến thức một, cách sâu sắc, toàn diện và vững chắc. Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài có thể là tài liệu tham khảo bổ, ích cho giáo viên học sinh trung học phổ thông trong tỉnh và các giáo viên, học sinh phổ thông trong cả nước.,

    VIII. Cấu trúc của luận văn

    Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc luận văn bao gồm chương:,
    - Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài,
    - Chương 2. Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10,
    - Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
     

    Các file đính kèm:

    • 1.pdf
      Kích thước:
      1.3 MB
      Xem:
      0
Đang tải...