Tài liệu Phương pháp quỹ đạo nghiệm trong khảo sát và thiết kế các hệ thống đktđ

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHƯƠNG PHÁP QUỸ ĐẠO NGHIỆM TRONG
    KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG ĐKTĐ

    9.1. Khái quát về phương pháp quỹ đạo nghiệm
    9.1.1. Giới thiệu chung
    Như chúng ta đã thấy ở những phần trước, để phân tích và tổng hợp các hệ thống ĐKTĐ tuyến tính, liên tục dưới tác động của các tín hiệu tiền định, người ta có thể xử dụng phương pháp tần số. Các đặc tính tần số phản ánh các tính chất động và tĩnh của hệ thống, do đó được dùng để khảo sát tính ổn định và chất lượng của hệ cũng như để tính toán, thiết kế các hệ thống ĐKTĐ thoả mãn các chỉ tiêu chất lượng đề ra. Phương pháp tần số hầu như đã được hoàn thiện và được xử dụng rộng rãi ở Nga và các nước đông Âu.
    ở Mỹ và các nước Tây Âu, bên cạnh phương pháp tần số, để khảo sát và thiết kế các hệ thống ĐKTĐ tuyến tính, người ta còn xử dụng rộng rãi phương pháp quỹ đạo nghiệm (hay toán đồ nghiệm).
    Phương pháp quỹ đạo nghiệm xuất phát từ vấn đề tìm nghiệm của phương trình đặc trưng. do W.R. Evans đề xuất và sau đó đã được phát triển mạnh mẽ trong kỹ thuật ĐKTĐ. Như chúng ta đã biết, tính chất động học của một hệ thống ĐKTĐ đặc trưng bởi các biểu thức hàm truyền của hệ. Tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận lượng vào, lượng ra của hệ, chúng ta có các dạng biểu thức hàm truyền nhác nhau (hàm truyền hệ hở, hàm truyền hệ kín), nhưng tổng quát chúng ta có thể biểu diễn chúng qua biểu thức toán học sau





    Ly thuyet dieu khien nang cao_NTCuong
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...