Luận Văn Phương pháp học đại học hiệu quả - Nhóm Tầm nhìn mới

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 28/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Đại học! Hai tiếng ấy luôn là mục tiêu của những người học sinh. Dẫu biết rằng có rất nhiều con đường để đi tới thành công nhưng con đường học Đại học luôn là lựa chọn đầu tiên của mỗi người học sinh. Ngay cả Bill Gates đã tạm dừng công việc học tập tại Đại học nổi tiếng Havard để thành lập công ty vào năm 1975 và khi sự nghiệp đạt tới đỉnh cao, trở thành người giàu nhất thế giới thì ông lại quay về hoàn thành nhiệm vụ học tập tại trường. Như thế đủ để thấy rằng, việc học là việc làm suốt đời và ai cũng cần phải học bởi “ Bác học không có nghĩa là ngừng học”.
    Để vào được giảng đường là một điều khó và để tốt nghiệp ra trường với một kiến thức vững vàng lại là một điều khó hơn. Bởi việc học tập tại giảng đường Đại học khác rất nhiều so với việc học tại trường phổ thông. Vì thế xác định mục tiêu học tập rõ ràng kết hợp rèn luyện nhiều kỹ năng học tập là phương pháp giúp chúng ta học tập hiệu quả nhất. Cuộc thi “Phương pháp học Đại học hiệu quả” do Nhà Văn Hóa Sinh Vên tổ chức chính là một sân chơi để các bạn sinh viên có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau để cùng học tốt tại Đại học. Nhóm chúng tôi cũng muốn dành vài trang nhỏ được rút ra từ kinh nghiệm bản thân và của các sinh viên đã đạt các thành tích tốt trong việc học khác để cùng trao đổi với các bạn tham dự cuộc thi.
    Mọi vật muốn tồn tại và phát triển thì phải biết thay đổi và dám thay đổi. Thay đổi theo chiều hướng tích cực là thay đổi để loại bỏ đi những cái lạc hậu, lỗi thời và tiếp nhận những cái hay, cái mới. Và để thay đổi được thì cần phải có một tầm nhìn. Tầm nhìn để biết xa gần, biết rộng hẹp, biết cao thấp mà thay đổi phù hợp. Vì vậy, nhóm chúng tôi lấy tên “Tầm nhìn mới” với ý nghĩa rằng mình sẽ có được một tầm nhìn tiên tiến để phát triển, một tầm nhìn không bị bó buộc trong bất kỳ quy củ nào, một tầm nhìn hợp thời đại những vẫn mang màu sắc của riêng cá nhân chúng tôi. Và hy vọng với một tầm nhìn mới, một tâm hồn rộng mở và một phương pháp học hiệu quả chúng tôi có thể đạt được mục tiêu đầu tiên của mình: mục tiêu học Đại học hiệu quả.

    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 4
    MỤC TIÊU 5
    CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
    1. Phương pháp tự học. 7
    2. Phương pháp POWER: 9
    3. Phương pháp sơ đồ tư duy (mindmap) 9
    4. Phương pháp tư duy. 11
    5. Phương pháp học nhóm: 12
    CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM 19
    1. Thuận lợi: 19
    2. Khó khăn: 19
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP: 20
    1. Nguyên nhân 20
    2. Khắc phục (nâng cao hiệu quả làm việc nhóm) 20
    2.1 Bầu trưởng nhóm . 21
    2.2 Đặt mục tiêu 23
    2.3 Thiết lập nội quy. 23
    2.4 Sự cộng tác: 24
    2.5 Sự đồng thuận: 24
    2.6 Phân công hợp lý: 25
    2.7 Tin tưởng lẫn nhau: 26
    2.8 Tạo sự bất đồng: 27
    2.9 Đè bẹp và giải quyết những xung đột: 27
    2.10 Tìm kiếm sự giúp đỡ: 28
    2.11 Thường xuyên đánh giá nhóm: 28
    2.12 Tạo không khí vui vẻ: 28
    2.13 Tư duy sáng tạo: 28
    2.14 Phát triển cá nhân trong nhóm . 29
    3. Ứng dụng của phương pháp học nhóm trong học tập: 30
    Chương IV : Ứng dụng tương lai 32
    LỜI KẾT 33
    PHỤ LỤC 34
    1. Phương pháp tư duy với 6 chiếc nón kỳ diệu: 34
    2. Thực trạng chung của việc học đại học. 37
    3. Phương pháp học ở nhà. 38
    4. Phương pháp chuẩn bị và làm bài kiểm tra. 38
    5. Thư mục tài liệu tham khảo 39



    MỤC LỤC BẢNG BIỂU

    Trang

    Bảng 1: Các đặc điểm của ba mô hình giáo dục 11
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...