Chuyên Đề phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]LỜI NÓI ĐẦU
    Thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế đất nước sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước theo nghị quyết của Đảng, Toàn Dân ta đang ra sức xây dựng đất nước trở thành một nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
    Chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hóa sang một nền kinh tế thị trường với cơ chế hạch toán đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự hạch toán trong công việc kinh doanh của mình làm sao cho lấy thu bù chi và có lãi, lợi nhuận là thước đo sự thành công và quyết định cho mỗi doanh nghiệp, lợi nhuận là mục tiêu và động lực của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy mà doanh thu và chi phí đối với các doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng; doanh thu nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố cung, cầu , điều kiện kinh tế xã hội trong khi đó chi phí thì doanh nghiệp thuộc rất lớn vào chế độ, chính sách của nhà nước. Một khoản chi phí của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chế độ, chính sách của nhà nước đó là chi phí khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ) và các cách tính khấu hao tài sản cố định có ảnh hưởng lớn chi phí của doanh nghiệp dẫn đến ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm, ảnh hưởng đến doanh thu, ảnh hưởng tới lợi nhuận chịu thuế, ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp và việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước, đối với đất nước việc khấu hao tài sản cố định nó có ảnh hưởng lớn tới việc phát triển lực lượng sản xuất của xã hội. Chính vì tầm quan trọng lớn như vậy của khấu hao tài sản cố định mà các chế độ chính sách kế toán ban hành của nhà nước đều được quy định rất chặt chẽ, cụ thể về các vấn đề có liên quan tới khấu hao tài sản cố định và phương pháp tính khấu hao tài sản cố định. Tuy nhiên trong thực tiễn thực hiện các quy định này do tài sản cố định (TSCĐ) trong một doanh nghiệp nhiều, giá trị lớn, biến động lớn với nhiều ngành nghề, điều kiện kinh doanh đã nảy sinh không ít các vấn đề khó khăn, chưa phù phù hợp
    Vì vậy mà khi được lựa chọn đề tài làm chuyên đề kế toán trưởng cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo nên em đã lựa chọn đề tài “Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp” nhằm củng cố hơn nữa kiến thức cho bản thân về vấn đề và giúp ích cho công việc nghiên cứu, đi thực tập sau này và xa hơn nữa là cho công việc của mình.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    NỘI DUNG VẤN ĐỀ 3
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KHẤU HAO 3
    TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 3
    I. Khái niệm tài sản cố định 3
    1. Khái niệm về tài sản cố định, phân chia tài sản cố định 3
    1.1. Tài sản cố định hữu hình 3
    1.2. Tài sản cố định vô hình 3
    1.3. Tài sản cố định thuê tài chính 3
    2. Tiêu chuẩn nhận biết Tài sản cố định 4
    1.1. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định hữu hình 4
    1.2. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình 5
    3. Nguyên giá tscđ và việc Xác định nguyên giá TSCĐ 5
    1.1. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình 5
    1.2. Xác định nguyên giá trị tài sản cố định vô hình 6
    1.3. Xác định nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính 7
    II. Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp 8
    1. TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh 8
    2. Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng 9
    3. Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước 9
    III. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của KHTSCĐ 9
    IV. Phân biệt hao mòn và khấu hao tài sản cố định 10
    V. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 11
    1. Phương pháp khấu hao đường thẳng 12
    2. Phương pháp khấu hao nhanh 14
    3. Phương pháp khấu hao thao sản lượng 15
    4. Các phương pháp trích KHTSCĐ khác 17
    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 19
    I. Tài khoản sử dụng để hạch toán KHTSCĐ 19
    II. Chứng từ, sổ sách phản ánh khấu hao TSCĐ 19
    III. Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ 20
    1. Hạch toán tăng khấu hao TSCĐ 20
    1.1. Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh 20
    1.2. Đối với các TSCĐ dùng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi 20
    1.3. Hạch toán giảm khấu hao TSCĐ 21
    2. Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ 22
    IV. Vấn đề hao mòn và khấu hao TSCĐ trong thực tiễn hiện nay ở Việt Nam 23
    1. Những chuẩn mực và quy định của Nhà Nước về khấu hao TSCĐ 23
    1.1. Những quy định của nhà nước trước đây về khấu hao TSCĐ 23
    1.2. Quy định của Nhà Nước về khấu hao TSCĐ hiện nay. 25
    2. Khấu hao TSCĐ ở một số nước trên thế giới 26
    3. Ý kiến của một số doanh nghiệp về chế độ khấu hao TSCĐ hiện nay 29
    4. Một số kiến nghị về phương pháp trích khấu hao, hạch toán và quản lý khấu hao TSCĐ nhằm hoàn thiện hơn về chế độ khấu hao TSCĐ hiện nay ở việt nam 30
    KẾT LUẬN 37
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...