Luận Văn Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các mô

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Phần mở đầu 1
    CHƯƠNG I : NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
    1 . Lực lượng sản xuất trong lý luận hình thái
    kinh tế xã hội của Mác 4
    2 . Vai trò tất yếu của khoa học và công nghệ
    trong nền kinh tế toàn cầu 7
    CHƯƠNG II : CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
    1. Sự hình thành và phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
    1.1 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì ? 11
    1.2 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình tất yếu
    của đất nước 13
    2. Tính đặc thù của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam 18
    3. Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất
    quan trọng hàng đầu .23
    3.1 Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của
    sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 23
    3.2 Khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
    trong những năm đổi mới .26
    3.3 Để khoa học và công nghệ thực sự trở thành
    lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình Công nghiệp hoá,
    hiện đại hoá đất nước 29
    4. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ .32
    Kết luận 36


    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng đang trở thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu . Sở dĩ như vậy là do nhân loại đang đứng trước hàng loạt nguy cơ mà nguyên nhân của nó chính là vấn đề khai thác, sử dụng năng lượng: những nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) đang ngày một cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của khí hậu trái đất do chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề năng lượng đối với sự phát triển bền vững, các quốc gia đã xây dựng cho mình một chương trình phát triển năng lượng mà trọng tâm là hướng đến nguồn năng lượng sạch và sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, hiệu quả.
    Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được nhà nước ta quan tâm từ sớm. Ngày 03/9/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CP về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Triển khai Nghị định số 102/2003/NĐ-CP, ngày 14/4/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 79/2006/QĐ- TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Một trong các nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là đưa các nội dung về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó một hoạt động trọng tâm là xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học, phù hợp với từng cấp học từ tiểu học đến phổ thông trung học.
    Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học ở các cấp học là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết.
    Nhằm định hướng cho việc triển khai nhiệm vụ nói trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng bộ tài liệu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở cấp Tiểu học : Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí) và Hoạt động ngoài giờ lên lớp .
    Cấu trúc của tài liệu có hai phần chính :
    Phần thứ nhất: Những vấn đề chung
    Phần thứ hai: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong một số môn học và hoạt động giáo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...