Tài liệu phương pháp giải 1 số bài tập hóa vô cơ

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: phương pháp giải 1 số bài tập hóa vô cơ


    PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ

    LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI SKKN

    I. CƠ SỞ LƯ LUẬN:
    Để có kết quả tốt trong việc dạy học, trước hết người giáo viên xác định đúng đắn mục đích và nội dung của môn học, đồng thời người giáo viên cần sử dụng tốt các phương pháp dạy học để đạt được mục đích đề ra của môn học, nâng cao chất lượng dạy học, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
    Môn Hoá học là một trong những môn học cơ bản trong trường phổ thông, nó giữ một vai tṛ quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà trường. Cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản về các chất, phân loại và tính chất của chúng, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất xă hội sau nay. Thông qua giải các bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức lư thuyết trong chương tŕnh, góp phần tích cực học tập tự giác, phát triển tư duy cho học sinh kỹ năng giải bài tập của học sinh c̣n yếu. Tôi mong muốn h́nh thành cho học sinh phương pháp giải một số dạng bài tập Hoá vô cơgiúp các em có phương pháp học tập đúng đắn và khoa học
    Xuất phát từ cơ sở lư luận trên, bản thân tôi quyết định hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ ”
    II. NHỮNG DỰ TÍNH BAN ĐẦU:
    Đáp ứng được yêu cầu của chương, nắm được hợp chất vô cơ gồm 4 loại chính, thông qua giải bài tập chương I (Các hợp chất vô cơ) hoá học lớp 9, khắc sâu kiến thức cho học sinh, tính chất hoá học chung của mỗi loại, viết được các phương tŕnh hoá học tương ứng. Ứng dụng của các chất và phương pháp điều chế chất.
    T́m hiểu tính chất hoá học các hợp chất vô cơ: oxít, axit, bazơ, muối,. Học sinh biết chứng minh những tính chất hoá học tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất, những ứng dụng của chúng trong đời sống, sản xuất.
    H́nh thành một số kỹ năng, thao tác với hoá chất và thiết bị hoá học đơn giản. Biết quan sát và giải thích một số hiện tượng hoá học trong tự nhiên và biết giải toán hoá học theo công thức hoá học và phương tŕnh hoá học.
    Năng lực tự học, tự nghiên cứu và óc sáng tạo. Từ đó phát hiện và bồi dưỡng học sinh khá, giỏi của môn hoá học.

    H́nh thành thế giới quan, duy vật biện chứng, an toàn và tiết kiệm hoá chất.
    Củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hoá kiến thức lư thuyết đă học. Giúp học sinh hứng thú say mê học tập bộ môn hoá học.
    Để đạt được những dự tính nêu trên, đ̣i hỏi người giáo viên phải nghiên cứu bài tập hoá học thấu đáo, tóm tắt đề bài, hướng dẫn học sinh nhớ kiến thức lư thuyết, công thức hoá học liên quan, sử dụng bài tập hợp lư tới các đối tượng học sinh.























    PHẦN II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    I. CƠ SỞ LƯ LUẬN
    Để giải một bài hoá học nói chung và bài toán Hoá vô cơ nói riêng nhất thiết phảI tuân theo mét quy tŕnh cụ thể. Cónh­ vậy hoc sinh mới h́nh thành phương pháp tư duy khoa học, nhận định vấn đề và đưa ra phương án giảI quyết chính xác . Các bước cụ thể Êy gồm :
    Bước 1: T́m hiểu đề bài toán hoá học
    Xem xét đề bài cho cái ǵ và t́m cái ǵ? kiến thức lư thuyết liên quan, công thức cần dùng để giải bài tập đó là công thức nào?
    Bước 2: Lập kế hoạch giải bài toán hoá
    Bước 3: Thực hiện việc giải bài toán hoá
    Chọn cách giải nào nhanh nhất, dễ hiểu nhất
    Bước 4: Kiểm tra kết quả xem có đúng với tŕnh tự đề bài ra hay chưa.
     
Đang tải...