Luận Văn Phương pháp dự báo tải lượng ô nhiễm khí CO phát thải từ nguồn đun nấu than tổ ong ở nội thành Hà Nộ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Chúng ta biết rằng môi trường không khí ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân gây nên ô nhiễm không khí có thể từ nhiều nguồn; Song có thể chia ra các nguồn chính như: nguồn giao thông, nguồn xây dựng, nguồn công nghiệp, nguồn sinh hoạt của người dân và các nguồn khác. Trong đó có nguồn dân sinh, tuy lượng phát thải gây ra đối với môi trường không khí là nhỏ hơn so với các nguồn khác, nhưng hiện nay nguồn phát thải dân sinh chưa được nghiên cứu, điều tra, khảo sát một cách cụ thể và các nghiên cứu này còn rất hạn chế.
    Trong nguồn phát thải dân sinh thì nguồn phát thải từ đun nấu như than tổ ong, củi và rơm rạ gây ra ô nhiễm cao nhất. Thêm vào đó, nhu cầu đun nấu của người dân ngày càng cao. Tuy nhiên, hiện nay giá của các loại nhiên liệu thì ngày càng tăng cao (như Gas, dầu hỏa ) nên lựa chọn tối ưu cho các khu dân cư có thu nhập thấp và trung bình ở nội thành chủ yếu là Than tổ ong Từ các nhu cầu đó dẫn đến bầu không khí của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của chính con người và sinh vật. Do đó cần phải nghiên cứu về tải lượng phát thải của chất ô nhiễm ở thời điểm hiện tại và dự báo trong thời điểm tương lai, từ đó có cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý và quy hoạch hợp lý nhằm thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó tác giả đã tiến hành thực hiện đề tài khóa luận “Phương pháp dự báo tải lượng ô nhiễm khí CO phát thải từ nguồn đun nấu than tổ ong ở nội thành Hà Nội đế năm 2020”.

    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài khóa luận bao gồm:

    1. Dùng phương pháp thống kê để tính toán lượng phát thải khí CO trên khu vực nội thành Hà Nội.
    2. Nghiên cứu phương pháp dự báo tải lượng ô nhiễm khí CO phát thải từ nguồn đun nấu Than tổ ong ở khu vực nghiên cứu.
    3. Lựa chọn các kịch bản dự báo về tải lượng ô nhiễm khí CO phát thải từ nguồn đun nấu Than tổ ong ở khu vực nội thành Hà Nội.






    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2

    1.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu 2
    1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2
    1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội 9
    1.1.3. Một số vấn đề môi trường không khí ở Hà Nội 15
    1.2. Tổng quan về CO 24
    1.2.1.Các-bon-mô-nô-xít (CO) 24
    1.2.2. Cơ chế tác động của CO 24
    1.2.3. Ảnh hưởng của CO với sinh vật 24
    1.2.4. Nồng độ cho phép 25
    1.3. Những vấn đề CO đã được nghiên cứu 26
    1.3.1. Các nghiên cứu về dự báo ở trong nước 26
    1.3.2. Các nghiên cứu trên Thế Giới 26
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    2.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 28
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
    2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 28
    2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 28
    2.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn 28
    2.2.4. Phương pháp ngoại suy lượng Than tổ ong tiêu thụ và dự báo tải lượng ô nhiễm ở thành phố Hà Nội 29
    2.2.5. Phương pháp dự báo tải lượng ô nhiễm khí CO từ nguồn đun nấu than tổ ong ở Nội thành Hà Nội 32
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
    3.1. Tổng lượng phát thải khí CO từ nguồn đun nấu Than tổ ong ở nội thành Hà Nội 36
    3.2. Các kịch bản dự báo tải lượng ô nhiễm CO phát thải từ nguồn dân sinh Hà Nội đến 2020 37
    3.2.1. Định hướng phát triển kinh tế của Hà Nội 37
    3.2.2. Các kịch bản 38
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
    PHỤ LỤC 45



    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT



    UBND Ủy ban nhân dân
    BXT Bezen, Xylen, Toluen
    GTTT Giá trị tăng thêm
    PM10 Bụi lơ lửng có đường kính ≤ 10 àm
    TCCP Tiêu chuẩn cho phép
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    TSP Bụi lơ lửng tổng số



    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1.1: Khí hậu bình quân của Hà Nội 3
    Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng đất thành phố Hà Nội 6
    Bảng 1.3: Dân số Hà Nội 9
    Bảng 1.4: Một số chỉ tiêu tăng trưởng GTTT công nghiệp Thành phố Hà Nội 11
    Bảng 1.5: Cơ cấu GTTT công nghiệp Thành phố Hà Nội 12
    Bảng 1.6: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu Error! Bookmark not defined.
    Bảng 1.7: Các sản phẩm trồng trọt chủ yếu 13
    Bảng 1.8: Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 14
    Bảng 1.9: Tỷ lệ số lần qua trắc có nồng độ TSP trung bình 1 giờ vượt quá TCVN. 17
    Bảng 1.10 : Hậu quả của nhiễm độc CO ở các nồng độ khác nhau. 25
    Bảng 2.1 : Hệ số phát thải khí CO của các loại nhiên liệu sử dụng trong nội thành Hà Nội 35
    Bảng 2.2: Dự báo dân số Thủ đô Hà Nội 31
    Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả ước lượng Than tổ ong sử dụng của các quận nội thành Hà Nội. 36
    Bảng 3.2. Hệ số phát thải CO của một số nhiên liệu 36
    Bảng 3.3: Tổng lượng phát thải khí CO của Than tổ ong ở nội thành Hà Nội 37
    Bảng3.4: Tỷ lệ số hộ dùng nhiên liệu trung bình theo kết quả điều tra năm 2009 38
    Bảng3.5: Tổng lượng tiêu thụ nhiên liệu của nội thành Hà Nội 2009 38
    Bảng 3.6: Dự báo tổng lượng nhiên liệu sử dụng năm 2015 38
    Bảng3.7: Tỷ lệ sử dụng nhiên liệu dự báo ở nội thành tới 2015 39
    Bảng 3.8: Lượng khí CO phát thải từ các nguồn nguyên liệu dân sinh theo số dân năm 2015 39
    Bảng3.9: Tỷ lệ sử dụng nhiên liệu dự báo ở nội thành tới 2015 39
    Bảng 3.10: Lượng khí CO phát thải từ các nguồn nguyên liệu dân sinh dự báo năm 2015 40
    Bảng 3.11: Dự báo tổng lượng nhiên liệu sử dụng năm 2016 40
    Bảng 3.12: Tỷ lệ sử dụng nhiên liệu ở nội thành từ 2016 tới trước năm 2020 40
    Bảng 3.13: Lượng khí CO phát thải từ các nguồn nguyên liệu dân sinh từ 2016 trở đi 41
    Bảng 3.14: Lượng khí CO phát thải từ các nguồn nguyên liệu dân sinh theo số dân năm 2020 41

    DANH MỤC HÌNH

    Hình 1.1- Bản đồ Hà Nội 2
    Hình 1.2- Nồng độ PM10 trung bình năm tại trạm Láng và trạm đặt tại trường Đại học Xây Dựng (Đường Giải Phóng) từ 1999 đến 2006 16
    Hình 1.3: Sơ đồ phân bố nồng độ NO2 của thành phố Hà Nội 188
    Hình 1.4: Sơ đồ phân bố nồng độ SO2 của thành phố Hà Nội 189
    Hình 1.5: Nồng độ BTX (benzen, toluen và xylen) trung bình 1 giờ của các khu vực thuộc thành phố Hà Nội (quan trắc trong thời gian 12/1/2007 – 5/2/2007) 19
    Hình 1.6: Diễn biến mức ồn cạnh đường Giải Phóng (Quốc lộ 1) từ 2002-2007 20
    Hình 1.7: Diễn biến nồng độ trung bình tháng của PM10 tại trạm Láng qua các năm 2003-2006 21
    Hình1.8: Diễn biến nồng độ một số thông số trong ngày tại trạm Láng và tháng 5 và tháng 11 năm 3003 (đơn vị à/m3) 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...