Tài liệu phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ Xoay chiều 3 pha

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ Xoay chiều 3 pha

    CHƯƠNG 3
    PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
    ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3 PHA
    3.1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều 3 pha không đồng bộ
    Động cơ điện xoay chiều được dùng rất phổ biến trong một dải công suất rộng v́ có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ vận hành, nguồn điện sẵn (lưới điện). Tuy nhiên trong các hệ cần điều chỉnh tốc độ đặc biệt với dải điều chỉnh rộng th́ động cơ xoay chiều được sử dụng Ưt hơn động cơ một chiều v́ c̣n gặp nhiều khó khăn.
    Gần đây nhờ sự phát triển của kỹ thuật điện tử bán dẫn, việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều không đồng bộ đă có nhiều khả năng tốt hơn.
    Sau đây là một số phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều ba pha không đồng bộ.
    3.2. Một số phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều 3 pha không đồng bộ.
    - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch phần ứng (Rôto)
    - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch phần cảm (Stato)
    - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn xoay chiều.
    - Điều chỉnh tốc độ bằng ly hợp điện từ.
    3.2.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch phần ứng (Rôto)
    Phương pháp này chỉ sử dụng đối với động cơ có Rôto dây quÊn và được ứng dụng rất rộng răi do tính đơn giản của phương pháp.
    Sơ đồ nguyên lư và các đặc tính cơ khi thay đổi điện trở phần ứng nh­ (H́nh 3.1)

    [​IMG]









    H́nh 3.1: Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
    bằng phương pháp thay đổi điện trở ở mạch phần ứng (rôto)
    Nhận xét:
    *. Phương pháp này chỉ cho điều chỉnh tốc độ dưới tốc độ định mức *. Tốc độ càng giảm đặc tính cơ càng mềm, tốc độ động cơ càng kém ổn định trước sự lên xuống của mô men tải.
    *. Dải điều chỉnh phụ thuộc trị số mô men tải. Mô men tải càng nhỏ, dải điều chỉnh càng hẹp.
    *. Khi điều chỉnh lâu ( tốc độ nhỏ) th́ độ trượt động cơ càng tăng và tổn hao năng lượng khi điều chỉnh càng lớn.
    *. Phương pháp này có thể điều chỉnh trơn nhờ biến trở, nhưng do ḍng điện phần ứng lớn nên thường được điều chỉnh theo cấp.
    3.2.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch phần
    cảm (Stato)
    Thực hiện phương pháp này với điều kiện giữ tần số không đổi. Điện áp cấp cho động cơ lấy từ một bộ biến đổi điện áp xoay chiều. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều có thể là một máy biến áp tự ngẫu hoặc một bộ biến đổi điện áp bán dẫn.
    H́nh 3.2 tŕnh bày sơ đồ nối dây và các đặc tính cơ khi thay đổi điện áp phần cảm.





    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][​IMG]~ 3

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 3, align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...