Tiểu Luận Phương pháp điện thế nút

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
     Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
     Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
    1. Phát biểu 2
    2. Công thức 3
    3. Một số lưu ý khi dùng phương pháp điện thế nút 5
    4. Chuyển vị nguồn áp 6
    5. Biến đổi nguồn áp thành nguồn dòng 9
     Phần 3: BÀI TẬP ÁP DỤNG 10


    PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
     Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
    Lý thuyết mạch là một lĩnh vực khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc
    đào tạo kỹ sư các ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử - Viễn thông, Tự động điều khiển
    v.v . Nó có phạm vi nghiên cứu rất rộng, nhằm cung cấp cho sinh viên các
    phương pháp phân tích, tổng hợp mạch, là cơ sở để thiết kế các hệ thống Điện –
    Điện tử.
    Lý thuyết mạch là môn học lý thuyết, đồng thời là môn khoa học ứng dụng.
    Nó được nghiên cứu theo hai hướng chính là: Phân tích mạch, tức là tính toán các
    đại lượng điện khi đã biết cấu trúc mạch với các thông số của nó và nguồn kích
    thích, và Tổng hợp mạch là xây dựng các hệ thống theo các yêu cầu đã cho về tác
    động và đáp ứng. Cả hai hướng nghiên cứu đều có chung cơ sở toán học và vật
    lý. Cơ sở vật lý là các định luật về điện từ trường, còn cơ sở toán học là toán giải
    tích, lý thuyết hàm hữu tỉ và phương trình vi phân.
    MẠCH ĐIỆN I gồm năm chương đề cập đến các vấn đề cơ bản của phân
    tích mạch: Mô hình mạch, mô hình toán, các định luật cơ bản của lý thuyết mạch,
    các phương pháp phân tích mạch tuyến tính, tập trung, dừng, ở xác lập điều hoà
    (sin) và một chiều.
    Chương 3 giới thiệu cho sinh viên một số phương pháp tổng quát để giải
    các mạch điện tương đối phức tạp, đó là phương trình điện thế nút và phương
    trình vòng.
    Ở đây, chúng ta sẽ tập trung vào phần PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT – là một
    trong các phương pháp phân tích mạch điện có một cách hệ thống và hiệu quả
    đối với những mạch phức tạp.
     Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
    1. Phát biểu:
    - Chọn một nút làm gốc (coi điện thế tại đó bằng 0).
    Thường chọn nút có nhiều nhánh tới nhất.
    - Viết phương trình cho (d – 1) nút còn lại theo định luật Kirchhoff 1.
    - Giải (d – 1) phương trình
     Tìm được (d – 1) giá trị điện thế
     Tìm được giá trị điện áp của n nhánh và các thông số khác.
    Định luật Kirchhoff 1 (nhắc lại):
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...