Tiểu Luận Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Phương pháp đào tạo nghề ở nước ta hiện đang c̣n nhiều bất cập. Hầu hết các hoạt động ĐTN trong các trường nghề không có các hoạt động tiếp cận thị trường, kiểm định chất lượng, cung ứng sản phẩm sau đào tạo. Chương tŕnh đào tạo thường mang tính áp đặt, chủ quan, không gắn với nhu cầu xă hội đặt ra trên thị trường lao động. Việc ứng dụng các phương pháp đào tạo nghề mới như MES, DACUM cho kết quả và hiệu quả rất thấp. V́ vậy, cần có một phương pháp đào tạo phù hợp, có hiệu quả cho các hoạt động đào tạo nghề trong điều kiện cơ chế thị trưỡng hiện tại. Do vậy, tác giả đă chọn đề tài:” Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động” là đề tài nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề xuất phương pháp đào tạo nghề (ĐTN) gắn với thị trường lao động (TTLĐ) và vận dụng phương pháp này vào việc bổ sung, điều chỉnh chương tŕnh đào tạo nghề điện dân dụng (đào tạo ngắn hạn) theo nhu cầu của TTLĐ tại các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề khu vực TP.HCM.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu: Là hoạt động đào tạo nghề ở các trường dạy nghề, các trung tâm dạy nghề trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu: Là phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động trong nền kinh tế thị trường.
    4. Giả thuyết khoa học
    Nếu có một phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động và các giải pháp thực hiện, được xây dựng dựa trên quan điểm tiếp cận nhu cầu thực tiễn và và phương pháp phát triển chương tŕnh đào tạo hiện đại, sẽ góp phần gắn kết hoạt động đào tạo với sử dụng lao động sau đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu lao động của xă hội.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Xác định cơ sở lư luận về phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động.
    5.2. Đánh giá thực trạng hoạt động ĐTN ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nước trên thế giới.
    5.3. Xây dựng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ.
    5.4. Đưa ra một số các giải pháp thực hiện phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ trong điều kiện cụ thể.
    5.5. Ứng dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào việc xác định nhu cầu và điều chỉnh chương tŕnh ĐTNngắn hạn nghề điện dân dụng.
    5.6. Khảo nghiệm, lấy ư kiến chuyên gia về tính hợp lư, tính khả thi của phương pháp đề xuất trong đề tài.
    6. Phạm vi nghiên cứu
    - Phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ đề cập trong luận án được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các khâu: Xác định nhu cầu đào tạo nghề; thiết kế đào tạo nghề; Tổ chức hoạt động đào tạo nghề; Cung ứng sản phẩm ĐTN; Kiểm định, đánh giá chất lượng ĐTN đểø xác định sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu xă hội.
    - Việc đánh giá thực trạng đào tạo nghề chủ yếu là đánh giá tổng quan qua các giai đoạn phát triển ĐTN ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay, có tham khảo một số nước trên thế giới
    - Do điều kiện có hạn, đề tài chỉ vận dụng khung lư thuyết vềà phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào khâu xác định nhu cầu và thiết kế ĐTN điện dân dụng (chương tŕnh đào tạo ngắn hạn), sử dụng trong các trường nghề khu vực thành phố HCM.
    7. Phương pháp tiếp cận vàphương pháp nghiên cứu
    7.1.Phương pháp tiếp cận
    7.1.1. Tiếp cận lịch sưû
    7.1.2. Tiếp cận hệ thoáng
    7.1.3. Tiếp cận mục tiêu
    7.1.4. Tiếp cận thị trường
    7.2. Phương pháp nghiên cứu
    7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lư luận
    7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
    7.2.3. Phương pháp điều tra giáo dục
    7.2.4. Phương pháp chuyên gia
    8. Đóng góp của luận án
    8.1.Về lư luận
    8.1.1. Đề xuất khung lư thuyết về phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động trong các ngành nghề đào tạo.
    8.1.2. Đề tài góp phần đổi mới lư luận về phương pháp ĐTN gắn với thị trường lao động, đổi mới tư duy khoa học giáo dục nghề nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta.
    8.2.Về thực tiễn
    8.2.1. Đề tài đưa ra ứng dụng của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ để xác định nhu cầu và điều chỉnh, bổ sung, cập nhật nội dung chương tŕnh đào tạo cho nghề điện dân dụng.
    8.2.2. Phương pháp nêu ra trong đề tài là khả thi
    8.2.3. Thực hiện phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ trong điều kiện KTTT, bảo đảm định hướng XHCN.
    9. Cấu trúc của luận án
    Ngoài phần kết luận và phụ lục, luận án gồm những phần sau:
    - Mở đầu : Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
    - Chương 1: Cơ sở lư luận về phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ.
    - Chương 2: Hiện trạng ĐTN ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nước trên thế giới.
    - Chương 3: Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động và ứng dụng cho nghề điện dân dụng.

    CHƯƠNG1
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ
    GẮN VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
    1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan tới đề tài
    1.1.1. Ngoài nước
    Tại Mỹ (US) hệ thống thông tin thị trường lao động (labor market information-LMI) nhằm hướng các hoạt động đào tạo nghề (ĐTN), giải quyết việc làm cùng với các vấn đề xă hội của họ phù hợp với nhu cầu đặt ra trên thị trường lao động.
    Tại Oâxtraylia, từ những năm 1990, trong lĩnh vực đào tạo nghề có những mô h́nh đào tạo như chương tŕnh thị trường lao động (labour market programmes), chương tŕnh đào tạo theo hệ thống MATTS (modern austraylian apprenticeship and training system). Các mô h́nh này đều hướng tới sự kết hợp đào tạo trong trường với nơi sử dụng nhân lực sau đào tạo trong các doanh nghiệp.
    Tại Thái Lan, đề cương đào tạo nghề (chương tŕnh đào tạo) được xây dựng thông qua việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường lao động trong các vùng, miền, các doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo nghề.
    Tại Trung Quốc , các trường dạy nghề thực hiện quan điểm ba kết hợp: kết hợp đào tạo với sản xuất, dịch vụ và chấp nhận yếu tố thị trường trong đào tạo nghề.
    Tại châu Âu, có các hệ thống dạy nghề nổi tiếng như mô h́nh đào tạo kép (dual system) của CHLB Đức đào tạo luân phiên ở Pháp (alternance). Các mô h́nh này cũng nhằm gắn ĐTN trong trường nghề với doanh nghiệp, nơi sử dụng lao động qua đào tạo.
    Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra nhiều chương tŕnh khuyến cáo các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển trong việc đào tạo nghề gắn với thị trường lao động để giải quyết việc làm, gắn với việc phân công, điều tiết lao động trong các vùng miền hoặc giữa các quốc gia. Việc gắn kết này thể hiện chủ yếu ở nội dung chương tŕnh đào tạo, h́nh thức, phương pháp đào tạo, qui tŕnh đào tạo và cách thức giải quyết việc làm.
    1.1.2. Trong nước
    Trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), do nền kinh tế nhiều thành phần phát triển và vận hành theo cơ chế thị trường, nên đồng thời có nhiều thị trường, trong đó có thị trường lao động (TTLĐ) xuất hiện. Chính điều này đă tác động lớn làm chuyển đổi từ việc đào tạo theo kế hoạch sang đào tạo theo nhu cầu của TTLĐ. Đảng, Nhà nước ta đă có nhiều chủ trương, chính xách nhằm định hứơng phát triển cho ĐTN trong thời kỳ này, thể hiện trong các luật định, chính sách, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo nghề, bảo đảm công bằng, ưu tiên vùng miền khó khăn
    Trong Hội thảo Quốc gia“ Đào tạo theo nhu cầu xă hội” tại Đại học Bách khoa thành phố Hố Chí Minh tháng 2/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đưa ra các giải pháp nhằm thực hiện đào tạo theo nhu cầu xă hội, bao gồm : 1-Thành lập cơ quan dự báo nhu cầu xă hội; 2-Xây dựng cơ chế năng động; 3-Tăng cường hợp tác giữa nhà trường và nhà tuyển dụng; 4-Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lư; 5-Xây dựng danh mục nghề và các tiêu chuẩn nghề nghiệp; 6-Kiểm định và đánh giá năng lực nghề nghiệp; 7- Tư vấn hướng nghiệp.
    Tại các cơ quan nghiên cứu, các cơ sở đào tạo nghề cũng đă có nhiều đề tài hoặc chuyên đề nghiên cứu, tổng luận, bài báo, hoạt động đổi mới liên quan đến ĐTN và TTLĐ.
    1.2. Các khái niệm chung
    1.2.1. Thị trường lao động (TTLĐ)
    Theo tác giả: Thị trường lao động được hiểu là nơi diễn ra việc mua bán, trao đổi sức lao động của con người. Giá cả và giá trị sức lao động được xác định trực tiếp thông qua thoả thuận giữa người mua và người bán. Sức lao động trong thị trường này được coi là hàng hoá sức lao động, một loại hàng hoá đặc biệt (hàng hoá “đặc biệt”, để phân biệt với sản phẩm hàng hoá tiêu dùng, hàng hoá công nghiệp, ) mà đặc trưng của nó là phẩm chất và năng lực của người lao động đă qua đào tạo nghề, thể hiện chủ yếu trên ba mặt: thái độ, ư thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp và khả năng vận dụng, phát triển nghề nghiệp. Sự vận động của TTLĐ cũng tuân thủ theo qui luật chung của thị trường là qui luật giá cả – giá trị, qui luật cung – cầu và qui luật cạnh tranh.Thị trường lao động trong nền KTTT hiện tại và tương lai có ảnh hưởng lớn , tác động trực tiếp và khách quan đến ĐTN.
     
Đang tải...