Luận Văn Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án xây dựng: ứng dụng dự án xây dựng

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    166
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án xây dựng: ứng dụng dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá
    LỜI MỞ ĐẦU

    Theo xu thế phát triển trên thị trường hiện nay, công ty thuộc mọi lĩnh vực đều đặt ra các mục tiêu làm thế nào để phát triển công ty, mở rộng sản xuất kinh doanh hiệu quả một cách tối đa. Là một công ty xây dựng để tồn tại và phát triển đứng vững trên thị trường thì công ty thường xuyên đưa ra các chiến lược, chương trình, đổi mới công nghệ . Để hoạt động với chức năng chính là xây dựng các công trình dự án . Vậy với mục tiêu hiệu quả mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá đã đưa ra ý tưởng xây dựng tổ hợp nhà cao tầng. Nhằm tận dụng hết thế mạnh về đất đai, khai thác hiệu quả những tiềm năng hiện có tạo chỗ dựa vững chắc cho công tác sản xuất kinh doanh, công ty Xây dựng Công trình Văn hoá kính trình Bộ Văn hoá cho phép Công ty được lập và xúc tiến triển khai dự án đầu tư xây dựng một tổ hợp nhà cao tầng đa năng ngay trên diện tích đất mà công ty đang sử dụng để làm trụ sở, nhà xưởng, nhà ở theo chủ trương của Nhà nước.
    Việc thực hiện dự án này sẽ mang lại những lợi ích tài chính, kinh tế xã hội thiết thực đồng thời tạo ra bước phát triển đột phá cho công ty Xây dựng Công trình Văn Hoá. Để xem xét dự án khả thi hay không thì rất cần thiết phải có bước phân tích hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội dự án có đem lại hiệu quả gì cho chủ đầu tư và xã hội. Qua ý tưởng này em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án xây dựng: ứng dụng dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá”.
    Nội dung bài viết gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận chung về dự án đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án.
    Chương II: Đánh giá hiệu quả dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá.
    Chương III: Đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trực tiếp cùng cán bộ hướng dẫn thực tập tại công ty Xây dựng Công trình Văn hoá đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện bài viết này.
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 3
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ 3
    HIỆU QUẢ DỰ ÁN 3

    I. Tổng quan về dự án đầu tư 3
    1. Khái niệm về dự án đầu tư 3
    2. Đặc điểm của dự án 5
    3. Vai trò của dự án đầu tư 6
    3.1. Đối với nhà đầu tư 6
    3.2. Đối với Nhà nước 6
    3.3. Đối với tổ chức tài trợ vốn 6
    3.4. Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển 6
    II. Chu kỳ của dự án 7
    1. Khái niệm và nội dung về chu kỳ dự án 7
    1.1. Khái niệm 7
    1.2. Nội dung của chu kỳ dự án 7
    1.2.1. Xác định dự án. 7
    1.2.2. Xây dựng dự án 7
    1.2.3. Thẩm định và ra quyết định đầu tư 8
    1.2.4. Triển khai thực hiện dự án 10
    1.2.5. Kiểm soát và đánh giá dự án 10
    2. Lập dự án 11
    III. Đánh giá hiệu quả dự án 15
    1. Đánh giá hiệu quả tài chính dự án 15
    1.1. Xác định tổng vốn đầu tư của dự án 16
    1.1.1. Các khoản chi tiêu trước đầu tư 16
    1.1.2. Vốn đầu tư vào tài sản cố định 16
    1.1.3. Đầu tư vào vốn lưu động ròng 19
    1.1.4. Dự trù tài sản của dự án khi khởi sự hoạt động 19
    1.2. Dự kiến nguồn tài trợ cho dự án 20
    1.3. Xác định lợi ích và chi phí của dự án 22
    1.3.1. Giá trị của tiền theo thời gian 22
    1.3.2 Một số chỉ tiêu tính toán 24
    2. Đánh giá hiệu qủa kinh tế và xã hội của dự án 28
    2.1. Khái niệm 28
    2.2. Các chỉ tiêu đánh giá 29
    2.2.1. Giá trị gia tăng thuần tuý (NVA) 29
    2.2.2. Chỉ số lao động có việc làm 30
    2.3. Tiêu chuẩn để đánh giá 30
    2.4. Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đầu tư 30
    2.5. Những tác động của dự án 32
    2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 36
    3. Phương hướng phát triển 39
    II. Dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng 40
    1. Sự cần thiết của dự án 40
    2. Căn cứ để lập dự án 41
    3. Mô tả dự án 41
    3.1. Sản phẩm của dự án 41
    3.2. Địa điểm xây dựng 42
    3.3. Quy hoạch xây dựng 42
    4. Phương pháp tính toán trong dự án 47
    4.1. Hạch toán hiệu quả tài chính 47
    4.2. Hạch toán hiệu quả kinh tế - xã hội 48
    5. Đánh giá công tác phân tích hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án 48
    5.1. Những điều đạt được của công tác phân tích 48
    5.2. Những hạn chế trong quá trình phân tích 49
    CHƯƠNG III 51
    ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 51
    KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 51

    I. Phương pháp đánh gi á hiệu quả tài chính 51
    1. Chỉ tiêu thu nhập thuần - NPV 52
    2. Chỉ tiêu hoàn vốn nội bộ - IRR 53
    3. Xác định chỉ tiêu B/C 54
    4. Phân tích độ nhạy của dự án 54
    4.1. Với chỉ tiêu NPV 54
    4.2. Với chỉ tiêu IRR 55
    5. Phân tích rủi ro thông qua phương pháp toán xác suất 56
    II. Hiệu quả kinh tế xã hội 58
    1. Lợi ích kinh tế cho công ty 58
    2. Việc làm 58
    3. Tác động dây chuyền 58
    4. Tăng thu ngân sách Nhà nước 59
    III. Các đề xuất cho việc nâng cao trình độ phân tích tài chính và kinh tế xã hội của dự án 59
    1. Về yếu tố con người 59
    2. Về mặt phân tích tài chính 60
    2.1. Một số chỉ tiêu phân tích mớt cần áp dụng trong dự án 60
    2.2. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác phân tích dự án 62
    3. Về các chỉ tiêu xã hội 62
    KẾT LUẬN 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
     
Đang tải...