Tiểu Luận Phương pháp chuẩn độ thể tích, phương pháp chuẩn độ tạo tủa bạc, cách xác định chỉ thị và sai số chỉ

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận nhóm năm 2012
    Đề tài: Phương pháp chuẩn độ thể tích, phương pháp chuẩn độ tạo tủa bạc, cách xác định chỉ thị và sai số chỉ thị
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . 4
    LỜI MỞ ĐẦU . 5
    Chương 1: Tổng quan về phương pháp chuẩn độ thể tích . 6
    1.1. Một số khái niệm 6
    1.1.1. Phương pháp chuẩn độ thể tích . 6
    1.1.2. Phản ứng chuẩn độ 6
    1.2. Điều kiện áp dụng phương pháp phân tích thể tích . 9
    1.3. Tính toán kết quả phân tích thể tích . 9
    1.3.1. Tính kết quả chuẩn độ trưc tiếp 9
    1.3.2. Tính theo định luật hợp thức . 10
    1.3.3. Tính theo quy tắc đương lượng . 10
    1.3.4. Tính kết quả chuẩn độ gián tiếp . 11
    1.3.5. Chuẩn độ thế 12
    1.3.6. Chuẩn độ ngược . 13
    1.4. Pha chế dung dịch chuẩn . 14
    1.4.1. Chất gốc . 14
    1.4.2. Pha chế dung dịch chuẩn từ chất gốc . 14
    1.4.3. Pha chế dung dịch chuẩn từ chất không phải là chất gốc 14
    1.5. Các dung dịch chuẩn và phương pháp chuẩn hóa trong phân tích thể tích 15
    Chương 2:Tổng quan về phương pháp pháp chuẩn độ tạo tủa bạc . 16
    2.1. Nguyên tắc tạo tủa bạc 16
    2.2 Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ tạo tủa bạc . 16
    2.3. Phương pháp Mohr . 16
    2.3.1. Mục đích 16
    2.3.2. Nguyên tắc 16
    2.3.3.Phương pháp phản ứng chuẩn độ . 16
    2.3.4. Điều kiện chuẩn độ . 16
    2.3.5. Dụng cụ 17
    2.3.6. Cách thực hiện 17
    2.3.7. Kết quả 18
    2.3.8. Xét trường hợp cụ thể . 19
    2.4. Phương pháp Vonha(Volhard) 20
    2.5. Những yếu tố ảnh hưởng rõ ràng đến điểm cuối 22
    Chương 3:Tổng quan cách xác định chỉ thị và sai số chỉ thị 23
    3.1. Khái niệm chất chỉ thị 23
    3.2. Phân loại . 23
    3.2.1. Chất chỉ thị oxy hóa-khử . 24
    3.2.2. Chất chỉ thị nồng độ ion 25
    3.2.3. Chất chỉ thị hấp phụ . 26
    3.3. Sai số chỉ thị . 26
    3.3.1. Phân loại sai số 26
    3.3.1.1. Sai số hệ thống 26
    3.3.1.2. Sai số ngẫu nhiên . 27
    3.3.2. Ảnh hưởng của sai số hệ thống đến kết quả phân tích 27
    3.3.3. Biểu hiện của sai số hệ thống 27
    3.4. Phát hiện sai số dụng cụ và sai số cá biệt 28
    3.5. Phát hiện sai số phương pháp 28
    3.6. Ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên . 28
    PHỤ LỤC . 29
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 30


    LỜI MỞ ĐẦU
    Hóa phân tích là ngành khoa học về phương pháp ngiên cứu các hiệu ứng và chuyên ngành hóa học ,nghiên cứu các hợp chất và vật liệu mới ,giúp các nhà kỹ thuật những chỉ dẫn về điều khiển và tự động hóa các quá trình công nghệ ,giúp các nhà kinh tế và quản lý ,cơ sở đánh giá chất lượng sản phẩm và hoạch định kế hoạch phát triển .
    Hóa học phân tích là ngành khoa học ứng dụng các thành tựu của các ngành khoa học có liên quan như: hóa học ,vật lý ,toán tin ,sinh học ,y học ,môi trường,vũ trụ ,địa chất ,địa lý Vậy đây là ngành có sự tổng hợp cao của các ngành khoa học tự nhiên nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khoa học , đời sống và sự phát triển của con người . Bên cạnh việc nghiên cứu ,phân tích ,định lượng hiện nay, phân tích cấu trúc cũng thuộc ngành phân tích.
    Trong bài tiểu luận này của chúng tôi trình bày các phương pháp chuẩn độ thể tích bằng phương pháp chuẩn độ ,tạo tủa bạc ,cách xác định chỉ thị và sai số chỉ thị ,giúp các bạn biết được cách chuẩn độ thể tích là như thế nào ,và cách xác định sao cho trong thực hành ta không sai số nhiều . thu được kết quả đúng trong bài làm thực hành .
    Bài tiểu luận gồm 3 chương:
    Chương 1 : Tổng quan về phương pháp chuẩn độ thể tích
    Chương 2: Tổng quan về phương pháp chuẩn độ tạo tủa bạc
    Chương 3: Tổng quan về cách xác định chỉ thị và sai số chỉ thị


    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỂ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH
    1.1. Một số khái niệm
    1.1.1. Phương pháp chuẩn độ thể tích :
    v Một thể tích chính xác mẫu phân tích chứa chất xác định (X) được cho phản ứng với một thể tích chất chuẩn ( C ) được xác định theo điểm cuối chuẩn độ. Dựa vào định luật tác dụng đương lượng để xác định nồng độ hay hàm lượng của chất xác định (X) có trong mẫu phân tích.

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1.1.2. Phản ứng chuẩn độ :
    C + X à A + B
    v Điểm tương đương ( equivalent point )
    · Điểm tương đương là thời điểm C tác dụng hết với X.
    · Xác định điểm tương đương bằng chất chỉ thị ( dung dịch đổi màu hoặc tạo kết tủa )
    v Điểm kết thúc chuẩn độ (endpoint )
    · Có sự thay đổi của chất chỉ thị
    · Sai số trong chuẩn độ
    1.2. Điều kiện áp dụng phương pháp phân tích thể tích.
    v Tốc độ phản ứng phải đủ lớn. Trong thực tế các phản ứng tạo kết tủa, đặc biệt là trong các dung dịch loãng, không phải bao giờ cũng xảy ra nhanh. Nhiều phản ứng oxi hóa – khử cũng xảy ra không nhanh. Trong một số trường hợp người ta thường phải thay đổi một số yếu tố có lợi cho việc tăng tốc phản ứng.
    · Ví dụ: thêm rượu để tăng tốc độ xuất hiện kết tủa, thêm chất xúc tác hoặc thay đổi nhiệt độ để làm tăng tốc độ các phản ứng oxi hóa – khử
    v Phản ứng chuẩn độ phải xảy ra theo đúng hệ số hợp thức của phương trình phản ứng. Các phản ứng phụ xảy ra không được ảnh hưởng đến phản ứng chẩn độ. Trong nhiều phản ứng oxi hóa – khử, khi phản ứng chuẩn độ xảy ra thì có kèm theo phản ứng phụ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...