Đồ Án phương pháp chiết dòng ngưng liên tục

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​Mở Đầu 5
    CHƯƠNG I: Tổng Quan 6
    I.1. Giới thiệu chung về thuốc bảo vệ thực vật. 6
    I.1.1. Nhóm clo hữu cơ. 6
    I.1.2. Nhóm phốt pho hữu cơ. 6
    I.1.3. Nhóm Carbamat. 7
    I.1.4. Nhóm Pyrethroid. 7
    I.2. Tính chất hoá lý của một số loại thuốc điển hình thuộc nhóm cơ-clo. 7
    I.2.1. Polyclobiphenyl (PCBs). 7
    I.2.2 Diclo Diphenyl Triclotan (DDT). 8
    I.2.3. Aldrin. 9
    I.2.4. Dieldrin. 9
    I.2.5. Hexanclobenzen (HCB). 10
    I.3. Cơ sở lý thuyết của phương pháp chiết. 10
    I.3.1. Khái niệm. 10
    I.3.1.1. Chiết lỏng-lỏng. 10
    I.3.1.2. Chiết rắn-lỏng. 11
    I.3.2. Một số khái niệm khác trong quá trình chiết. 11
    I.3.2.1. Chất chiết (dung môi chiết). 11
    I.3.2.2. Chất pha loãng. 12
    I.3.2.3. Hằng số phân bố (K). 12
    I.3.2.4. Độ thu hồi (phần trăm chiết). 12
    I.4. Một số phương pháp chiết. 12
    I.4.1. Phương pháp chiết gián đoạn. 12
    I.4.2. Phương pháp chiết lỏng–lỏng liên tục. 15
    I.4.2.1. Mô hình của phương pháp chiết lỏng–lỏng liên tục. 15
    I.4.2.2. Phương trình cân bằng vật liệu. 15
    I.4.3. Phương pháp chiết lỏng ngưng hơi. 18
    I.4.3.1. Mô hình của phương pháp chiết lỏng ngưng hơi. 18
    I.4.4.2. Phương trình cân bằng vật liệu. 19
    CHƯƠNG II: Phương pháp nghiên cứu. 25
    II.1. Phương pháp chiết dòng ngưng liên tục. 25
    II.1.1.Cấu tạo của thiết bị chiết dòng ngưng liên tục. 25
    II.2.2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị chiết dòng ngưng liên tục. 25
    II.2.3. Giải thích quá trình tách chiết. 26
    II.2.4.Phương trình cân bằng vật liệu cho thiết bị chiết dòng ngưng liên tục. 27
    II.2. Phương pháp sắc kí khí. 33
    II.2.1. Sơ đồ thiết bị và nguyên tắc hoạt động của hệ thống sắc kí khí. 33
    II.2.2. Detector sử dụng trong phân tích thuốc trừ sâu cơ-clo. 35
    CHƯƠNG III: Thực nghiệm. 37
    III.1. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị. 37
    III.1.1. Hoá chất. 37
    III.1.2. Dụng cụ, Thiết bị. 37
    III.2. Điều kiện phân tích tên máy sắc kí. 38
    III.3. tiến hành Thực nghiệm. 38
    III.2.1. Chuẩn bị dụng cụ. 38
    III.2.2. Pha hỗn hợp dung dịch chuẩn. 38
    III.2.4. Khảo sát thời gian làm việc tối ưu của thiết bị chiết dòng ngưng liên tục. 39
    III.2.5. Khảo sát độ thu hồi của thiết bị chiết dòng ngưng liên tục đối với mẫu rau. 39
    CHƯƠNG IV: Kết quả và thảo luận. 41
    IV.1. Xác định thời gian lưu. 41
    IV.2. Xây dựng đường chuẩn. 41
    IV.3. Kết quả phân tích. 43
    Kết luận. 46
    Tài liệu tham khảo. 47



    Các kí hiệu dùng trong đồ án.
    CE­ : Nồng độ cấu tử phân bố trong dung môi. [mg/ml]
    C : Nồng độ cấu tử phân bố trong hơi dung môi. [mg/ml]
    C : Nồng độ cấu tử phân bố trong dung môi sau quá trình chiết. [mg/ml]
    CE,C : Nồng độ cấu tử phân bố trong dung môi trong quá trình chiết. [mg/ml]
    CW: Nồng độ cấu tử phân bố trong nước. [mg/ml]
    C : Nồng độ cấu tử phân bố trong dòng hơi nước. [mg/ml]
    C : Nồng độ cấu tử phân bố trong pha nước sau quá trình chiết. [mg/ml]
    CW,C: Nồng độ cấu tử phân bố trong pha nước khi chiết. [mg/ml]
    CW,O: Nồng độ cấu tử phân bố ban đầu có trong mẫu phân tích. [mg/ml]
    F: Tỷ lệ dòng.
    FE: Dòng dung môi chiết. [ml/s]
    F : Dòng hơi dung môi chiết [ml/s]
    FW: Dòng nước. [ml/s]
    F : Dòng hơi nước. [ml/s]
    K: Hằng số phân bố lỏng – lỏng.
    KW: Hằng số phân bố khí lỏng.
    PA: Áp suất hơi bão hoà của cấu tử A nguyên chất. [at]
    PB: Áp suất hơi bão hoà của cấu tử B nguyên chất. [at]
    p : Áp suất riêng phần của cấu tử A. [at]
    p : Áp suất riêng phần của cấu tử B. [at]
    RE: Độ thu hồi.
    t: Thời gian chiết.
    V: Tỷ lệ thể tích. [ml]
    VE: Thể tích dung môi chiết. [ml]
    VW: Thể tích mẫu nước. [ml]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...