Luận Văn Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong thời đại hiện nay, mở cửa hội nhập, toàn cầu hoá là một xu thế không thể đảo ngược cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Nó là những bước đi tất yếu của quá trình tham gia của một nước vào phân công lao động quốc tế. Đây là một quá trình chứa đựng cả thời cơ và thách thức, đòi hỏi các nước phải nhanh nhạy trong việc nắm bắt thời cơ và thích ứng nhanh với những thách thức. Để làm được điều này, các nước phải lựa chọn sản xuất các sản phẩm hàng hoá có lợi thế cạnh tranh " mạnh" để tồn tại và phát triển trên cả thị trường trong nước và thị trường thế giới.
    Việt Nam cũng bắt đầu tham gia vào tiến trình mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá bằng việc ra nhập AFTA và WTO. Với đặc điểm của một nước nông nghiệp đang phát triển, Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh về các sản phẩm nông sản. Xuất khẩu nông sản đã và đang đóng góp một phần khá lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, góp phần thu ngoại tệ và cung cấp vốn cho nền kinh tế. Nông sản đã trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
    Mía đường có vị trí khá quan trọng trong ngành chế biến nông sản và là ngành sản xuất đã có từ lâu ở Việt Nam. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu khá lớn trong nước, giải quyết việc làm và trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sản xuất đường ổn định và phát triển sẽ góp phần phát triển đồng bộ các ngành công nghệ chế biến khác. Tuy nhiên, hiện nay ngành mía đường gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt: về vùng nguyên liệu, về sản xuất và tiêu thụ. Do đó, cần phải có những phương hướng và giải pháp để phát triển ngành mía đường một cách hợp lý, nhằm giải quyết những vấn đề khó khăn và nâng cao hiệu quả cũng như khả năng cạnh tranh của ngành mía đường.
    Đề tài về ngành mía đường đã được nhiều người nghiên cứu. Tuy nhiên, nó vẫn là một đề tài rất cấp thiết, đặc biệt là sau khi nước ta đã hoàn thành chương trình 1 triệu tấn đường vào năm 2000. Chương trình mía đường đã đạt được những thành quả khá lớn, nhưng những vấn đề đặt ra từ chương trình này cũng không nhỏ về khả năng phát triển ngành mía đường trong giai đoạn tới, đặc biệt khi ta ra nhập AFTA và WTO.
    Nhận thức được vấn đề này, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài " Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế" cho luận văn tốt nghiệp của mình.
    Luận văn có kết cấu gồm ba phần:
    Chương I: Vị trí ngành mía đường trong nền kinh tế quốc dân và quan điểm phát triển ngành mía đường của Đảng và Nhà nước.
    Chương II: Tình hình thực hiện mục tiêu phát triển ngành mía đường trong giai đoạn 1996 -2000.
    Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường trong thời gian tới.
    Mục đích nghiên cứu:
    Luận văn nhằm phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ và hiệu quả kinh tế của ngành mía đường sau chiến lược 1 triệu tấn vào năm 2000, đồng thời, nêu lên được những thuận lợi, khó khăn và những tồn tại của ngành, tìm ra nguyên nhân và đề ra các phương hướng và giải pháp để giải quyết những khó khăn và điều chỉnh quan điểm định hướng cho phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.



    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI NÓI ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I. Vị trí ngành mía đường trong nền kinh tế quốc dân và quan điểm phát triển ngành mìa đường của Đảng và Nhà nước
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I/ Vị trí của ngành mía đường trong nền kinh tế quốc dân
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Phát triển chế biến nông sản là hướng đi đúng trong quá trình CNH - HĐH
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Vai trò của ngành chế biến nông sản đối với sản xuất nông nghiệp
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Chế biến nông sản với quá trình hội nhập
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mía đường là một trong những ngành chế biến quan trọng của nước ta
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Vai trò của ngành mía đường trong nền kinh tế quốc dân
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của sản xuất mía đường
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất mía đường của Việt Nam
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II/ Quan điểm phát triển ngành mía đường của Đảng và Nhà nước
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II. Tình hình thực hiện mục tiêu phát triển ngành mía đường trong giai đoạn 1996 - 2000
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I/ Tình hình phát triển vùng nguyên liệu
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Kế hoạch phát triển trồng mía nguyên liệu của Đảng và Nhà nước
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Quỹ đất có khả năng trồng mía
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Bố trí đất trồng mía tới năm 2000
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Giống mía
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tình hình phát triển vùng nguyên liệu
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Về xây dựng vùng nguyên liệu
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Chính sách khuyến khích người trồng mía
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II/ Tình hình sản xuất đường
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quan điểm của Nhà nước về phát triển công nghiệp chế biến đường ở nước ta
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Tổng công suất chế biến và sản lượng đường đến năm 2000
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Đa dạng hoá sản phẩm
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Vốn đầu tư
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tình hình chế biến đường từ 1996 - 2000
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Chế biến đường công nghiệp
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Chế biến đường thủ công
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Hiệu suất thu hồi đường mía
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Chất lượng sản phẩm và các sản phẩm sau đường
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6. Thực trạng công nghệ và thiết bị
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.7. Tình hình đầu tư nhà máy đường
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III/ Tình hình tiêu thụ đường giai đoạn 1996 - 2000
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Giá thành sản xuất
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Thị trường và tình hình tiêu thụ
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đường nhập lậu, một vấn đề nhức nhối với ngành mía đường Việt Nam
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV/ Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất mía đường giai đoạn 1996 - 2000
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Đánh giá chung
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Những tồn tại và nguyên nhân
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III. Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường trong thời gian tới
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I/ Cơ hội và thách thức
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Những dự báo cơ bản về mía đường trong thời gian tới
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Nhu cầu về đường ở Việt Nam từ nay đến năm 2020
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Nhu cầu tương ứng về mía và đất đai
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Nhu cầu về công suất chế biến
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Chi phí sản xuất (giá thành)
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Ngành mía đường với vấn đề hội nhập
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Vấn đề hội nhập AFTA
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Vấn đề hội nhập thế giới (WTO)
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II/ Quan điểm và định hướng phát triển ngành mía đường giai đoạn tới
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III/ Giải pháp phát triển ngành mía đường trong thời gian tới
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Hạ giá thành sản xuất đường, yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngành mía đường
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Giải pháp phát triển nguyên liệu mía
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất
    [/TD]
    [TD]65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Từng bước giảm dần sự bảo hộ của Nhà nước đối với ngành mía đường
    [/TD]
    [TD]68
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Giải pháp về tiêu thụ
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Tổ chức các cơ quan quản lý
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]75
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...