Luận Văn Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với việc phát hiệ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 01
    Phần 1: Tổng quan về gian lận và sai sót và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót
    1.1. Tổng quan về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính 04
    1.1.1. Định nghĩa về gian lận và sai sót 04
    1.1.2. Lịch sử phát triển về gian lận 06
    1.1.3. Lịch sử phát triển các công trình nghiên cứu về gian lận . 08
    1.1.3.1. Edwin H. Sutherland . 08
    1.1.3.2. Donald R. Cressey 09
    1.1.3.3. D. W. Steve Albrecht 10
    1.1.3.4. Richard C. Hollinger . 11
    1.1.4. Công trình nghiên cứu gian lận của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa kỳ (ACFE) 13
    1.1.4.1. Về phương pháp nghiên cứu . 14
    1.1.4.2. Kết quả của cuộc nghiên cứu 17
    1.1.4.3. Những hậu quả của gian lận . 17
    1.1.4.4. Những phương pháp phổ biến thực hiện gian lận trên Báo cáo tài chính 18
    1.1.4.4.1. Khai cao (hay khai khống) doanh thu .19
    1.1.4.4.2. Ghi nhận sai niên độ .19
    1.1.4.4.3. Giấu công nợ và chi phí 19
    1.1.4.4.4. Không khai báo đầy đủ thông tin 20
    1.1.4.4.5. Áp dụng phương pháp đánh giá không đúng 20
    1.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế . 20
    3
    1.2.1. Lịch sử phát triển trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót . 20
    1.2.1.1. Giai đoạn hình thành . 21
    1.2.1.2. Giai đoạn phát triển 21
    1.2.1.3. Giai đoạn hiện đại . 23
    1.2.2. Trách nhiệm kiểm toán viên về gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện hành 23
    1.2.2.1. Trách nhiệm của kiểm toán viên theo chuẩn mực ISA 200 năm 2004 23
    1.2.2.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính theo ISA 240 năm 2004 24
    1.2.3. Các chuẩn mực kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch liên quan đến trách nhiệm kiểm toán viên trong việc phát hiện gian lận và sai sót 25
    1.2.3.1. ISA 300 - Lập kế hoạch 25
    1.2.3.2. ISA 315 - Hiểu biết về công ty khách hàng và đánh giá những rủi ro trọng yếu 25
    1.2.3.3. ISA 330 - Đối phó các rủi ro có gian lận, sai sót trên Báo cáo tài chính 26
    1.2.3.4. ISA 520 - Thủ tục phân tích . 27
    1.3. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót và các thủ tục phát hiện gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán Hoa kỳ . 27
    1.3.1. Lịch sử phát triển trách nhiệm kiểm toán viên với gian lận và sai sót tại Hoa kỳ . 27
    1.3.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán hiện hành 29
    4
    1.3.2.1. Chuẩn mực kiểm toán SAS 99 - Xem xét gian lận trên Báo cáo tài chính đã được kiểm toán . 29
    1.3.2.2. SAS 96 - Hồ sơ kiểm toán 31
    1.3.2.3. SAS 56 - Thủ tục phân tích 31
    1.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32
    1.4.1. Nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót . 32
    1.4.2. Cập nhật thường xuyên các chuẩn mực kiểm toán trong đó có chuẩn mực liên quan gian lận và sai sót . 32
    1.4.3. Nên ban hành các hướng dẫn về thủ tục phát hiện gian lận 33
    Phần 2: Thực trạng về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót tại Việt Nam hiện nay
    2.1. Thực trạng về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam 34
    2.1.1. Các loại gian lận đối với từng loại hình doanh nghiệp . 36
    2.1.1.1. Gian lận tại doanh nghiệp Nhà nước 36
    2.1.1.1.1. Gian lận trong mua sắm thiết bị, khai khống chi phí .36
    2.1.1.1.2. Gian lận trong xây dựng cơ bản 38
    2.1.1.2. Gian lận tại công ty cổ phần niêm yết 41
    2.1.1.3. Gian lận ở các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn . 42
    2.1.1.4. Gian lận tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài 42
    2.1.1.5. Kết luận . 43
    2.1.2. Động cơ gian lận . 44
    2.1.3. Người thực hiện gian lận . 44
    2.1.4. Các khoản mục thường phát sinh gian lận 44
    2.1.5. Kỹ thuật thực hiện gian lận . 45
    2.1.5.1. Gian lận doanh thu 45
    5
    2.1.5.2. Đánh giá tài sản sai lệch . 45
    2.1.5.3. Che giấu công nợ và chi phí . 46
    2.1.5.4. Không công bố đầy đủ thông tin 46
    2.2. Thực trạng về trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính 47
    2.2.1. Đặc điểm hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam . 47
    2.2.1.1. Các quy định pháp lý 47
    2.2.1.2. Hoạt động của tổ chức nghề nghiệp . 48
    2.2.2. Loại hình công ty kiểm toán . 49
    2.2.3. Đội ngũ kiểm toán viên hành nghề . 50
    2.2.4. Tình hình hoạt động của các công ty kiểm toán . 51
    2.2.5. Kết quả hoạt động của các công ty kiểm toán . 52
    2.2.6. Thực trạng các quy định về trách nhiệm kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính 53
    2.2.6.1. Nghị định 105/2004/NĐ-CP ban hành ngày 30/3/2004 . 53
    2.2.6.2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 200 54
    2.2.6.3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 240 56
    2.3. Thực trạng về quy định trách nhiệm kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán tại các công ty kiểm toán . 58
    2.4. Đánh giá thực trạng trách nhiệm của kiểm toán viên về việc phát hiện gian lận và sai sót 59
    2.4.1. Ưu điểm . 59
    2.4.2. Tồn tại . 60
    2.4.2.1. Về các quy định liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên . 60
    2.4.2.2. Về phía các công ty kiểm toán . 63
    6
    Phần 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính
    3.1. Những yêu cầu mang tính nguyên tắc trong việc hoàn thiện . 64
    3.2. Phương hướng nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót 66
    3.2.1. Bộ tài chính vẫn thực hiện chức năng chủ đạo trong việc ban hành các chuẩn mực kiểm toán . 67
    3.2.2. Kiện toàn tổ chức của các hội nghề nghiệp về kế toán và kiểm toán . 67
    3.2.3. Luôn cập nhật các chuẩn mực kiểm toán đã được ban hành 68
    3.2.4. Cần ban hành hướng dẫn chi tiết 69
    3.2.5. Chú trọng hơn về đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngang tầm khu vực 69
    3.3. Giải pháp nâng cao trách nhiệm kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính 70
    3.3.1. Hiệu đính, bổ sung các chuẩn mực kiểm toán 70
    3.3.1.1. Hiệu đính chuẩn mực kiểm toán về trách nhiệm của kiểm toán viên 70
    3.3.1.1.1. Về đánh giá rủi ro có gian lận và sai sót 71
    3.3.1.1.2. Về việc phân định trách nhiệm trên Báo cáo tài chính .72
    3.3.1.1.3. Hiệu đính chuẩn mực về trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót .72
    3.3.1.2. Ban hành chuẩn mực 315 - Hiểu biết về công ty, về môi trường hoạt động và đánh giá rủi ro có các sai phạm trọng yếu . 78
    3.3.1.3. Hoàn thiện chuẩn mực về thủ tục phân tích – chuẩn mực số 520 81
    3.3.2. Ban hành hướng dẫn chi tiết . 83
    7
    3.3.2.1. Ban hành hướng dẫn chi tiết về phương pháp phân tích 83
    3.3.2.2. Ban hành hướng dẫn chi tiết về kỹ thuật phỏng vấn trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nhằm phát hiện gian lận, sai sót 84
    3.3.2.2.1. Câu hỏi có tính chất giới thiệu 84
    3.3.2.2.2. Câu hỏi lấy thông tin .85
    3.3.2.2.3. Câu hỏi đóng .86
    3.3.2.2.4. Câu hỏi đánh giá .86
    3.3.2.2.5. Câu hỏi tìm kiếm sự đồng thuận .88
    3.3.2.3. Ban hành hướng dẫn về việc tiếp cận rủi ro kiểm toán theo mô hình rủi ro kinh doanh 89
    3.3.2.4. Thiết lập các hướng dẫn chi tiết về các tính huống làm gia tăng rủi ro có gian lận và sai sót cũng như các thủ tục nhằm phát hiện gian lận 93
    3.3.3. Giải pháp đối với công ty kiểm toán . 96
    3.3.3.1. Tăng cường kiểm soát chất lượng bên trong công ty kiểm toán . 96
    3.3.3.2. Tăng cường các thủ tục phát hiện gian lận trong chương trình kiểm toán 96
    3.3.3.3. Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kiểm toán . 97
    Kết luận .98
    Tài liệu tham khảo 99
    Phụ lục 1. Phiếu khảo sát về thực trạng gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính tại Việt Nam 101
    Phụ lục 2. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về thực trạng gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính tại Việt Nam .107
    Phụ lục 3. Danh sách các kiểm toán viên trả lời Phiếu khảo sát 115
    8
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT
    1. ACCA: Hiệp hội kế toán công chứng viên Anh quốc
    2. ACFE: Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa kỳ
    3. ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á
    4. AICPA: Uỷ ban kiểm toán Hoa kỳ
    5. BIBICA: Công ty cổ phần đường Biên Hoà
    6. CPA: Hiệp hội kế toán công chứng viên Hoa kỳ
    7. GTVT: Bộ Giao thông Vận tải
    8. GTGT: Thuế Giá trị Gia tăng
    9. HSTC Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố HCM
    10.IAG: Hướng dẫn kiểm toán Quốc tế
    11.IAS: Chuẩn mực kế toán Quốc tế
    12.IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế
    13.ISA: Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế
    14.RR: Rủi ro
    15.SAS: Chuẩn mực kiểm toán Hoa kỳ
    16.ODA: Nguồn viện trợ phát triển chính thức
    17. PMU 18: Ban Quản lý các Dự án 18
    18.QL3: Quốc lộ số 3
    19. TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn
    20.VACPA: Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
    21.VAA: Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam
    22.VAS: Chuẩn mực kế toán Việt Nam
    23.VSA: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
    24. WTO: Tổ chức Thương mại thế giới
    25.WB: Ngân hàng thế giới
    9
    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
    Bảng 1.1: Báo cáo về gian lận năm 2002-2004 17
    Bảng 2.1: Kết quả hoạt động ngành kiểm toán 2004-2005 . 52
    Bảng 3.1: Một số biểu hiện thường gặp trong các cuộc phỏng vấn 88
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
    Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại gian lận 16
    Sơ đồ 3.1: Sơ đồ một số chỉ tiêu tài chính thông dụng . 81
    Hình 1.1: Tam giác gian lận .09
    Hình 2.1: Cầu Hoàng Long – Tp Thanh Hoá .39
    Hình 3.1: Mô hình rủi ro kinh doanh, Bài giảng môn kiểm toán, TS. Vũ Hữu Đức 91
    Hình 3.2: Vận dụng mô hình rủi ro kinh doanh, Bài giảng môn kiểm toán, TS. Vũ Hữu Đức .91
    10
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu cho và nhận thông tin, đặc biệt các thông tin tài chính luôn giữ vai trò tối quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. Tính minh bạch, tính trung thực của thông tin tài chính đóng vai trò lớn trong việc ổn định thị trường chứng khoán và ổn định xã hội.
    Thời gian gần đây, trên thế giới đã xảy ra khá nhiều vụ gian lận tài chính lớn gây chấn động dư luận. Người ta không chỉ bất ngờ về những tổn thất kinh tế do gian lận gây ra mà còn cả các phương pháp thực hiện gian lận. Người thực hiện gian lận, ngoài nhân viên và tầng lớp lãnh đạo cao cấp của công ty, còn có sự tiếp tay của kiểm toán viên độc lập mà vụ gian lận Enron có thể được xem là ví dụ điển hình.
    Tại Việt Nam, trong những năm gần đây cũng đã xảy ra rất nhiều vụ gian lận trên Báo cáo tài chính. Việc không phát hiện các gian lận do nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến trách nhiệm của kiểm toán viên và của công ty kiểm toán. Do nghề nghiệp kiểm toán độc lập tại Việt Nam chỉ mới ra đời trong khoảng hơn 15 năm. Khoảng thời gian này không đủ dài để có thể có một đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp với trình độ ngang tầm thế giới. Thêm vào đó, môi trường pháp lý cho ngành kiểm toán đang từng bước xây dựng và hoàn thiện dần nên vẫn còn nhiều bất cập.
    Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập, tăng cường trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính là một chủ đề mang tính thời sự nhằm nâng cao tính minh bạch, tính đáng tin cậy của thông tin tài chính trong việc ra các quyết định kinh tế. Luận văn tập trung phân tích một số hành vi gian lận phổ biến trên Báo cáo tài chính trên thế giới và Việt Nam. Qua đó đề xuất các cách thức tiếp cận hiệu quả giúp kiểm toán viên phát hiện ra các gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính. Ngoài ra, luận văn còn kết hợp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...