Luận Văn phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ĐBSH trong giai đoạn 200

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Hoàng Lan Hương, 1/12/12.

  1. Hoàng Lan Hương

    Bài viết:
    142
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Đồng băng Sông Hồng (ĐBSH) là một trong hai vựa lúa lớn nhất ở nước ta, có diện tích tự nhiên 12.457,4 km2 với số dân trên 13,8 tiệu người. Lực lượng lao động của toàn vùng có trên 7 triệu người, trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 74-75% tổng lao động ã hội. Đây là vùng đất đai khá màu mỡ, khí hậu thời tiết ôn hoà, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và phông phú.
    Tuy vậy, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của vùng cơ bản vẫn là thuần nông. Ngành sản xuất chính là ngành tròng trọt, trong đó cây lúa là chủ yếu, sản lượng lương thực bình quân đầu người đến nay cũng chỉ trên 400kg.
    Lao động phân bổ vào các ngành sản xuất còn mất cân đối năng suất thấp, thu nhập và đời sống của người nông dân còn khó khăn. số lao động dư thừa hàng năm khá lớn, trên 20 vạn người, tỷ suất sử dụng quỹ thời gian lao động còn thấp nhưng số ngày nhàn rỗi lại có xu hướng tăng lên.
    Là một vùng có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta, với nhiều tiềm năng phong phú chưa được khai thác tốt, đặc biệt là nguồn lao động. Thời gian qua tuy đã những có vấn đề, đề tài nghiên cuiưú những vấn đề này nhưng chỉ còn tản mạn, chỉ xét opử một số khía cạnh nhất định. Xuất phát từ ý nghĩa to lớn đó, tôi dã chọn đề tài: “sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn nền kinh tế thị trường” làm đề tài nghiên cứu chuyen đề của mình.
    2. Mục đích của chuyên đề
    chuyên đề làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng nguồn lao động nông nghiệp nước ta. Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH, đồng thời nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động này trong điều kiện đổi mới hiện nay.
    3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
    - Chuyên đề không đi vào phân tích toàn bộ những vấn đề có liên quan đến sư dụng nguồn lao động trong toàn qốc mà xem đó như là một căn cứ để nghiên cứu ở một vùn cụ thể.
    - Chuyên đề nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn lao động nông nghiệp
    (theo nghĩa hẹp) ở vùng đồng bằng Sông Hồng vf chủ yếu tập trung vào thời kỳ chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường.
    - Trong quá trình nghiên cứu, tac giả chuyên đề đã sử dụng các phương pháp cơ bản sau:
    + phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp
    + Phương pháp lý thuyết hệ thống
    + Phương pháp cuyên gia
    +Phương pháp điều tra nhanh
    + Phương pháp điều tra, xã hội học
    + Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
    ngoài ra tác giả còn dùng các phương pháp khác như: phươgn pháp đối chiếu, so sánh để sử lý dữ kiện cũng như xem xét đánh giá các vấn đề.
    4. Những đóng góp của chuyên đề
    - Chuyên đề đã hệ thống các hình thức sử dụng lao động từ thực tiễn, giải thích nó trên cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng nó ở những điều kiện khác nhau.
    - Xác định mối quan hệ giuiưã sử dụng nguồn lao động nông nghiệp với phát triển kinh tế xã hội với quá trình công gnhiệp hoá vf đô thị hoá dựa trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động.
    - Chuyên đề góp phần làm sáng tỏ sự cần thiết phải sử dụng đầy đủ và có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp trong bối cảnh đổi mới hiện nay. đồng thời hy vọng những vấn đề phát hiện của chuyên đề góp một phần nhỏ vào việc đề suất chủ trương chính sách cũng như công tác chỉ đạo thực tiến, nhất là đối với vũng ĐBSH hiện nay.
    5. Nội dung và kết cấu của chuyên đề.
    - Tên chuyên đề: “phương hướgn và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ĐBSH trong giai đoạn 2003 – 2010”
    - Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:
    + Chương I: Cơ sở lý luận của sử dụng nguồn lao động nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
    + Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH.
    + Chương III: Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...