Chuyên Đề Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Ngăn ngừa và chống vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm hành chính nói riêng là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi công dân trong xã hội. Nhằm góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của đất nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nâng cao tình tương thân tương ái của mỗi người, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước Việt Nam.
    Đất nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trong quá trình đi lên không tránh khỏi những khó khăn trong việc quản lý. Trong thời đại ngày nay, việc ngăn chặn vi phạm hành chính là một trong những nền tảng cơ bản nhất để cho đất nước ta phát triển cao và bền vững hơn. Trong chính sách xử lý vi phạm hành chính của Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay luôn nhất quán một nguyên tắc đó là: Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh xử lý nghiêm minh đối với mọi hành vi vi phạm hành chính, khắc phục hậu quả triệt để do vi phạm hành chính gây ra.
    Với cách bố cục theo từng phần, em hy vọng qua đề tài môn học “Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính” sẽ bồi dưỡng cho em những kiến thức mới trong lĩnh vực hành chính. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Trương sỹ Quý để em được hoàn thành đề án môn học này.





    Mục lục


    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VI PHẠM HÀNH CHÍNH


    CHƯƠNG I: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
    A/ Khái niệm vi phạm hành chính.
    I.1. Vi phạm hành chính là gì ?
    I.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính
    I.1.2. Đặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính
    I.2. Xử lý vi phạm hành chính là gì ?
    I.2.1. Khái niệm xử lý vi phạm hành chính
    I.2.2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
    I.3. Những mặt khách quan và chủ quan của vi phạm hành chính.
    I.3.1. Mặt khách quan vi phạm hành chính.
    I.3.2. Mặt chủ quan vi phạm hành chính.
    B/ Phân loại vi phạm hành chính theo các lĩnh vực.

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH
    II.1. Vấn đề xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ và giao thông đô thị.
    II.1.1. Tầm quan trọng của giao thông vận tải
    II.1.2. Các hình thức xử phạt tiêu biểu trong việc xử phạt vi phạm hành chính
    II.1.3. Hình thức nộp tiền của hành vi vi phạm hành chính
    II.1.3.1 ) Trường hợp thu tiền tại chỗ
    II.1.3.2 ) Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền phạt tại Kho bạc
    II.2. Quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về môi trường.
    II.2.1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
    II.2.2. Thực trạng của việc bảo vệ môi trường.
    II.2.3. Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường.
    II.3. Vấn đề xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
    II.3.1. Hành vi vi phạm hành chính về vệ sinh.
    II.3.2. Hành vi vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh.
    II.3.3. Hành vi vi phạm hành chính về Dược.


    CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
    III.1. Xử phạt hành chính đi đôi với khắc phục hiệu quả.
    III.2. Các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo đảm việc xử lý VPHC.


    III.2.1. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
    III.2.2. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm.
    III.2.3. Khám người.
    III.2.4. Khám phương tiện vận tải, đồ vật.
    III.2.5. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
    Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...