Tài liệu Phương hướng phát triển của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phương hướng phát triển của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

    Lời mở đầu
    Nông nghiệp là ngành sản xuất giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mọi quốc gia, cho dù đó là nước phát triển hoặc đang phát triển. Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất cơ bản của nông nghiệp, là ngành sản xuất và cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và nhiều năng lượng cho đời sống con người như thịt các loại, trứng, sữa .Với chức năng quan trọng của ngành chăn nuôi như vậy nên trong những năm vừa qua, Tổng công ty chăn nuôi đă rất cố gắng thực hiện vai tṛ và chức năng của ḿnh để có thể đáp ứng được các nhu cầu trong nước cũng như ngoài nước.Sau một thời gian thực tập ở Tổng công ty chăn nuôi, cùng với sự giúp đỡ của Ban lănh đạo và các cô, chú ở Tổng công ty, em đă thu thập được một số tài liệu, thông tin về quá tŕnh h́nh thành và phát triển của Tổng công ty về các mặt như quản lư, tổ chức kinh doanh . để từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về t́nh h́nh phát triển của Tổng công ty.Tuy vậy, em cũng không thể tránh khỏi những hạn chế trong việc phân tích, rót ra kết luận và đề xuất hướng giải pháp. V́ vậy, em rất mong được sự giúp đỡ của Cô giáo hướng dẫn và Khoa.



    I. Sơ lược h́nh thành và phát triển của Tổng công ty1. Quá tŕnh h́nh thành của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam Năm 1970, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có tên là Công ty Hải súc sản (MERANIMEX), trụ sở chính đặt tại thành phố Hải Pḥng. Công ty chuyên về chăn nuôi, chế biến và nhập khẩu hải sản và súc sản. Đến năm 1983, công ty tách thành 2 công ty độc lập: công ty SEAPRODEX chuyên về hải sản và công ty ANIMEX chuyên về súc sản.
    Trong thời kỳ đổi mới cùng với sự ra đời của hàng loạt các công ty, Tổng công ty lớn theo mô h́nh các tập đoàn sản xuất, mà chúng ta thường gọi là các công ty 90, 91 ( ví dụ như: Tổng công ty cao su, Tổng công ty chè, Tổng công ty cà phê Việt Nam .). Tổng công ty chăn nuôi đă được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại hàng loạt các công ty chuyên về nghành chăn nuôi như: Tổng công ty xuất nhập khẩu súc sản gia cầm, Liên hiệp các xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Công ty trâu ḅ thịt sữa, Liên hiệp các xí nghiệp thức ăn chăn nuôi, các công ty giống vật nuôi và hầu hết các công ty chuyên nghành chăn nuôi . trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
    Đến năm 1996, căn cứ vào:
    - Luật doanh nghiệp Nhà nước ban hành theo Lệnh số 39-L/CTN ngày 30/4/1995 của Chủ tịch nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam
    - Nghị định số 73/CP ngày 01/11/1995 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    - Văn bản số 5826/ĐMCN ngày 13/10/1995 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    - Quyết định số 90/TTG của Thủ tướng Chính phủ

    Và xét theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đă được thành lập.
    Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có:
    - Tên giao dịch quốc tế là VIETNAM NATIONAL LIVESTOCK CORPORATION (VINALIVESCO).
    - Trụ sở chính đặt tại số 519 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Tổng công ty được đặt các chi nhánh, đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, Hải Pḥng, Đà Nẵng và nước ngoài phù hợp với luật pháp Việt Nam
    - Tư cách pháp nhân: Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc và các Ngân hàng theo quy định của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam do Hội đồng quản trị Tổng công ty xây dựng tŕnh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt và ban hành, sau khi trao đổi ư kiến với Bộ trưởng - trưởng ban chỉ đạo Trung ương về đổi mới doanh nghiệp.
    Việc thành lập Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam chính là sự liên kết các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó về kinh tế, công nghệ, thương mại, thông tin, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, nghiên cứu hoạt động trong nghành chăn nuôi nhằm thực hiện việc tích tụ, tập trung phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh để hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao khả năng kinh doanh và hiệu quả kinh tế của từng đơn vị thành viên và toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu nền kinh tế.
    2. Cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam bao gồm:

    Sơ đồ tổ chức văn pḥng tổng công ty
    [​IMG]


    · Hội đồng quản trị
    Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm. Trong đó có 1 thành viên là chủ tịch Hội đồng quản trị, 1 thành viên kiêm Tổng giám đốc, 1 thành viên kiêm trưởng ban kiểm soát.
    Hội đồng quản trị có một số chuyên viên chuyên trách giúp việc do chủ tịch Hội đồng quản trị quyết định.
    Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lư hoạt động của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nước giao.
    · Ban kiểm soát
    Ban kiểm soát có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong việc chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng công ty, các nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị.
    · Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng
    Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc và kế toán trưởng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm.
    Tổng giám đốc có bộ máy giúp việc điều hành gồm: Văn pḥng Tổng công ty, các pḥng ban nghiệp vụ, được tổ chức và bổ nhiệm theo quy định tại điều lệ mẫu của Tổng công ty Nhà nước do Chính phủ ban hành. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trước pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty.
    Phó Tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực, địa bàn, đơn vị của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Một phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm quản lư Pḥng kỹ thuật đầu tư và Pḥng kỹ thuật sản xuất. Một phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm quản lư các Pḥng kinh doanh xuất nhập khẩu (1-4), Pḥng thức ăn chăn nuôi, Pḥng kinh doanh.
    Kế toán trưởng Tổng công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Tổng công ty, có quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
    Văn pḥng Tổng công ty và các pḥng chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lư, điều hành công việc. V¨n phßng Tæng c«ng ty vµ c¸c phßng chuyªn m«n, nghiÖp vô că chøc n¨ng tham m­u, gióp viÖc Héi ®ång qu¶n tr̃ vµ Tæng gi¸m ®èc trong qu¶n lư, ®ỉu hµnh c«ng viÖc.
    · Các đơn vị thành viên Tổng công ty
    Tổng công ty có các đơn vị thành viên là những doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, những doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp.
     
Đang tải...