Tiểu Luận Phương hướng hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ở nước ta

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận cao học hành chính môn - Thanh tra nhà nước

    - Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát phải dựa trên cơ sở tổng kết một cách có hệ thống thực tiễn công tác thanh tra kiểm tra, giám sát trong những năm qua, đặc biệt là những năm gần đây; đánh giá hiệu quả hoạt động các mặt công tác trên qua từng thời kỳ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về tổ chức, cơ chế hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát để có phương hướng đổi mới phù hợp với tình hình và nhiệm vụ của giai đoạn hiện nay.
    - Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát phải trên cơ sở quán triệt những quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về cải cách bộ máy nhà nước và cải cách một bước nền hành chính nhà nước; xác định rõ vị trí, vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong quá trình đổi mới.
    - Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát phải đảm bảo tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời phải tạo các điều kiện, môi trường thuận lợi, lành mạnh để mọi thành phần kinh tế phát huy hết tiềm năng xây dựng và phát triển đất nước.

    MỤC LỤC
    Đề tài: Phương hướng hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ở nước ta. 1
    I. Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát 1
    1. Quan điểm hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát 1
    2. Nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát 2
    II. Đổi mới cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát trong tổng thể cải cách bộ máy nhà nước. 3
    2.1. Hoàn thiện phương thức và cơ chế giám sát của Quốc hội 3
    2.1.1 Bản chất và nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội 3
    2.1.2. Đổi mới phương thức hoạt động giám sát của Quốc hội 6
    2.1.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông giám sát của Quốc hội 9
    - Thực hiện đúng phạm vi thẩm quyền. 9
    - Lựa chọn phương thức giám sát thích hợp. 11
    - Các điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả giám sát của Quốc hội. 12
    2.2. Điều chỉnh chức năng của Viện Kiểm sát nhân dân và mở rộng thẩm quyền xét xử của tòa hành chính 13
    2.2.1. Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. 13
    * Kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật và thanh tra việc thực hiện pháp luật. 13
    * Phương hướng khắc phục sự trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân và Thanh tra nhà nước: 15
    2.2.2. Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan xét xử hành chính nhằm nâng cao hiệu quả giảm sát của cơ chế tài phán hành chính đối với hoạt động ban hành các quyết định của cơ quan quản lý nhà nước. 16
    MỤC LỤC 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...