Luận Văn phương hướng đổi mới công tác KHH và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mới công tác KH

Thảo luận trong 'Kinh Tế Phát Triển' bắt đầu bởi Lan Chip, 4/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Lan Chip, 4/9/11
    Chỉnh sửa cuối: 4/9/11
    Lời mở đầu
    Một thời gian khá dài trước đây, Việt Nam đã từng duy trì một nền kinh tế tập trung bao cấp với sự điều tiết trực tiếp những hoạt động kinh tế thông qua quá trình đưa ra những quyết định mang tính pháp lệnh từ trung ương. Các hoạt động kinh tế của các cấp địa phương đều tiến hành theo những chỉ tiêu cụ thể do nhà nước giao. Trong thời kỳ này có thể nói rằng KHH nền kinh tế quốc dân là đặc trưng và là tính ưu việt riêng của cơ chế tập trung, nó đã giúp nước ta huy động được các nguồn lực phục vụ cho công cuộc kháng chiến thành công.
    Tuy nhiên, việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung đã thủ tiêu tính năng động và hiệu quả của các hoạt động kinh tế. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay thì một nền kinh tế mang tính cấp phát với hệ thống chỉ tiêu chằng chịt không còn phù hợp nữa. Ngày nay, trước xu thế hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ và sự biến động khôn lường của cơ chế thị trường thì Nhà nước chỉ nên giữ vai trò điều tiết vĩ mô và định hướng phát triển cho nền kinh tế, tạo một môi trường vĩ mô thuận lợi cho các hoạt động kinh tế. Vì vậy, KHH với vai trò là một trong những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước cũng cần phải có sự đổi mới phù hợp với yêu cầu thực tế.
    Tại Đại hội IX, Đảng ta cũng đã khẳng định “ cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước”, đồng thời “ Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế. Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội”.
    Chính vì những lý do trên, bài nghiên cứu này không có mục đích gì khác là nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn vì sao cần phải đổi mới công tác KHH ở Việt Nam, thấy được những bước tiến trong công tác KHH ở nước ta, kinh nghiệm về làm KHH ở một số nước, và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mới công tác KHH và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mới công tác KHH ở Việt Nam.
    Bài viết kết cấu gồm ba phần:
    Phần I: Lời mở đầu
    Phần II: Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và những phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam.
    Phần II gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở của vấn đề đổi mới công tác KHH ở Việt Nam.
    Chương 2: Những đổi trong công tác KHH ở Việt Nam trong thời gian qua.
    Chương 3: Phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở nước ta trong thời gia tới.
    Phần III: Kết luận

    Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo Ngô Thắng Lợi, đồng cảm ơn thầy Phạm Thanh Hưng đã giúp đỡ nhóm tác giả trong quá trình viết bài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm tác giả rất mong có được sự đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn.
    Mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương 1: Cơ sở của vấn đề đổi mới công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam 3
    1.1. Kế hoạch hoá ở các nước trên thế giới 3
    1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề đổi mới công tác KHH ở Việt Nam 4
    Chương 2: Quá trình đổi mới kế hoạch hoá ở Việt Nam 6
    2.1. Thực trạng đổi mới công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam 6
    2.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 6
    2.1.2. Về công tác quy hoạch phát triển 8
    2.1.3. Về công tác kế hoạch phát triển 9
    2.2. Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình đổi mới công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam 11
    2.2.1. Về những cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc đổi mới công tác kế hoạch hoá 12
    2.2.2. Về nội dung phương pháp KHH 12
    2.2.3. Về phối hợp và điều hoà kế hoạch 13
    2.2.4. Về cơ chế điều hành xã hội 13
    2.2.5. Về thông tin và dự báo 14
    2.2.6. Về bộ máy tổ chức và cán bộ 14
    2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong đổi mới công tác KHH trong những năm qua ở Việt Nam 14
    2.3.1. Nguyên nhân 14
    Chương 3: Định hướng và những giải pháp đổi mới kế hoạch hoá trong những năm tiếp theo 16
    3.1. Định hướng đổi mới kế hoạch hoá trong những năm tiếp theo 16
    3.1.1. Kế hoạch hoá trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN 16
    3.1.2. Kế hoạch hoá trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế 16
    3.1.3. Kế hoạch hoá phải đảm bảo mối tương quan hợop lý giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội 17
    3.1.4. Kết hợp kế hoạch hoá theo ngành với kế hoạch hoá theo địa phương và vùng lãnh thổ 18
    3.1.5. Đổi mới toàn diện hệ thống kế hoạch kinh tế vĩ mô 19
    3.2. Một số giải pháp đổi mới kế hoạch hoá kinh tế trong thời gian tiếp theo 20
    3.2.1. Đổi mới công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 20
    3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển 20
    3.2.3. Chú trọng kế hoạch hoá định hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 21
    3.2.4.Hoàn thiện kế hoạch hoá hàng năm 22
    3.2.5. Tăng cường công tác nghiên cứu và xây dựng chính sách 24
    3.2.6. Xây dựng và phát triển công tác dự báo và phân tích kinh tế 24
    3.2.7. Đổi mới hệ thống thu thập, xử lý và sử dụng thông tin 25
    3.2.8. Củng cố bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ kế hoạch 25
    Phần kết luận 27
    Tài liệu tham khảo.
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/74454d474441464d/DA268.doc.file[/charge]
     
Đang tải...