Thạc Sĩ Phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2010 (50 Trang)

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2010 (50 Trang)Chương 1.LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC Ở HÀ NỘI.1.1. Các khái niệm cơ bản.1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực.1.1.2. Những đặc trưng cơ bản về nguồn nhân lực đối với kinh tế và cơ cấu lao động theo nghĩa rộng.1.2.3. ảnh hưởng chất lượng nguồn nhân lực đối với kinh tế và cơ cấu lao động.1.2. ý nghĩa của việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lý ở Hà Nội,ưChương II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở HÀ NỘI.2.1. Các đặc điểm có liên quan đến sử dụng tổng số nguồn nhân lực ở Hà Nội.2.1.1. Cơ cấu tuổi và giới tính.2.1.2. Các đặc trưng về trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật2.1.3. ảnh hưởng của chất lượng nguồn nhân lực đối với Hà Nội theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.2.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Nội.2.2.1. Việc làm thất nghiệp.2.2.2. Thu nhậpChương 3. PHƯƠNG HƯỚNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010.3.1. Phương hướng sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Nội.3.1.1. Những quan điểm cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn lao động ở Hà Nội.3.1.2. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn lao động ở Hà Nội đến năm 2010.KẾT LUẬN CHUNG
    MỞ ĐẦUNâng cao sử dụng nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2010 và những năm sau. Nhân lực là một trong những nguồn vốn quý báu và quan trọng trong đó nói riêng và cả nước nói chung, là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của cả nước, nguồn nhân lực của Thủ đô có nhiều điểm mạnh và lợi thế so với cả nước. Đồng thời Hà Nội cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của Thủ đô.
    Để thực hiện được mục tiêu này cần phải khai thác và sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn nhân lực con người là quý báu nhất, có vai trò quan trọng quyết định đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn nhân lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp và nguồn lực đó là người lao động có trí tuệ cao có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho Thủ đô và cho đất nước, đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ.
    Tình hình nâng cao nguồn nhân lực của Thủ đô những năm qua tuy có đạt được một số tiến bộ, xong chưa được quy hoạch một cách có cơ sở khoa học. Do đó để hậu quả không tốt. Tỷ lệ lao động được đào tạo vẫn còn thấp, cơ cấu ngành nghề lao động không phù hợp. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao. Sự phân bố lao động có chuyên môn kỹ thuật giữa các khu vực, giữa các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế và các vùng dân cư rất không hợp lý. Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động còn xảy ra. Việc sử dụng lao động kém hiệu quả, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    Việc lập quy hoạch nâng cao nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng, các loại lao động trước mắt và lâu dài . đang là đòi hỏi bức xúc của các địa phương và của Thủ đô.
    Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, sự phát triển dân số lao động ở Thủ đô mỗi khu vực có những đặc điểm riêng. Do đó việc nâng cao sử dụng nguồn nhân lực, trước hết phải xem xét trên phạm vi cả nước. Đồng thời phải tính đến những yếu tố mang tính đặc thù.
    Hiện nay trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. Nói chung vấn đề nâng cao sử dụng nguồn nhân lực chưa được đặt ra. Điều này đang là cản trở khó khăn rất lớn trong việc đào tạo bố trí sử dụng lao động . nói chung đặc biệt đối với các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất ở Thủ đô. Việc nghiên cứu để hình thành phương pháp lập quy hoạch nâng cao nguồn nhân lực cho Thủ đô là cơ sở để tạo thế chủ động, gắn liền ngay từ đầu hoặc chuẩn bị trước cho định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ đô.
    Với những ý nghĩa đó, đề tài được thể hiện ở 3 chương
    Chương 1. Ý nghĩa của việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở Hà Nội.
    Chương 2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Nội
    Chương 3. Phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2010
     
Đang tải...