Tiểu Luận Phương diện lí luận, cụ thể là vận dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - một trong hai nguyên lí

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI GIỚI THIỆU


    Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế đang là một xu thế tất yếu khách quan của thời đại do tác động của sự phát triển của lực lượng sản xuất trình độ cao và trở thành một xu thế chủ yếu trong quan hệ Quốc tế ngày nay. Trước tình hình quốc tế nhiều biến động, mỗi Quốc gia cần xác định đường lối phát triển Kinh tế cho phù hợp. Và đất nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đó càng là vấn đề đáng quan tâm. Đại hội IX khẳng định: “Hội nhập kinh tế Quốc tế trở thành vấn đề cấp thiết đặt ra cho toàn Đảng và toàn dân ta”. Cũng trong đại hội này Ban chấp hành TƯ đã bàn luận về vấn đề rất quan trọng là xây dựng nền kinh tế độc lập , tự chủ gắn liền với hội nhập kinh tế Quốc tế. Chúng ta khẳng định và nhất quán chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá tranh thủ hội nhập kinh tế nhưng phảI coi độc lập tự chủ làm nền tảng giữa chúng có rất nhiều mối quan hệ ràng buộc phức tạp, gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau. Rõ ràng rất cần tư duy lí luận triết học cho vấn đề trên.
    Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của bộ môn triết học Mac-Lenin : “Công cụ nhận thức vĩ đại” Nhằm cải tạo thế giới, cải tạo hiện thực khách quan. Tôi xin nhìn nhận vấn đề này từ phương diện lí luận, cụ thể là vận dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - một trong hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật.

    MỤC LỤC
    LỜI GIỚI THIỆU 1
    Chương I 2
    Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận cho mọi hoạt động thực tiễn. 2
    1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: 2
    1.1.1.Phép biện chứng là gì? 2
    1.1.2.Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: 2
    1.1.3.ý nghĩa phương pháp luận : 3
    Chương II 5
    Vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến về xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta . 5
    2.1. những khái lược chung: 5
    2.1.1. Kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế: 5
    2.1.2. Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế . 5
    2.1.3. Bốn nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế Quốc tế 6
    2.2. Theo quan điểm lịch sử cụ thể thì xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập Hội nhập kinh tế Quốc tế là tất yếu 6
    2.2.1. Tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ: 6
    2.2.2 Tình hình thế giới thúc đẩy các nước nói chung và Việt nam nói riêng phải hội nhập kinh tế quốc tế: 8
    2.3. Quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế Quốc tế là mối quan hệ biện chứng: 10
    2.3.1. Hội nhập kinh tế Quốc tế tác động đến tự chủ về kinh tế : 10
    2.3.2.Tác động về xây dựng nền kinh tế tự chủ với hội nhập kinh tế Quốc tế: 12
    2.4. Biện pháp xây dựng kinh tế tự chủ gắn liền với hội nhập kinh tế Quốc tế nhằm khắc phục những yếu kém trong nền kinh tế 14
    2.4.1. Nâng cao sức cạnh tranh. 14
    2.4.2. Đào tạo bồi dưỡng và sử dụng toàn bộ cán bộ,cải cách hệ thống pháp luật . 14
    2.5. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,mở rộng kinh tế đối ngoại đã mang lại nhiều thành quả quan trọng 16
    Kết luận 17
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...