Luận Văn Phun xăng điện tử EFI

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 2/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong quá trình học tập tại trường, việc tiếp thu các kiến thức cơ bản là nền tảng cho quá trình học tập và công tác của sinh viên sau này. Tuy vậy, hầu hết các kiến thức đã học đều lạc hậu so với thực tế. Với mong muốn tiếp cận với những công nghệ tiên tiến đang áp dụng trong thực tế, nhằm mục đích hỗ trợ cho các giáo viên trong quá trình giảng dạy và giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt được vấn đề (cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống trang bị trên ôtô). Được sự quan tâm của ban chủ nhiệm khoa và thầy giáo hướng dẫn, tôi đã có may mắn tiếp xúc và thực hiện đề tài “Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm Karman” trong đợt thực tập tốt nghiệp này. Đây là một trong những “phương pháp công nghệ” tiên tiến đang được áp dụng rộng rãi cho các loại ôtô hiện nay.

    Nội dung đề tài gồm có 4 chương:
    Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
    Chương 2: Hệ thống phun xăng điện tử EFI.
    Chương 3: Thiết kế kỹ thuật hệ thống.
    Chương 4: Các bài tập trên mô hình.

    Mặc dù còn nhiều khó khăn khách quan như: ít va chạm và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, đề tài tập hợp nhiều kiến thức mới và hơi khác so với những gì đã học. Tuy vậy, với sự cố gắng của bản thân cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, tôi mong rằng có thể hiểu được và làm nổi bật được những vấn đề thiết yếu mà đề tài đặt ra.
    Sau một thời gian thực hiện đến nay tôi đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề tài nhưng do lần đầu làm quen với lĩnh vực mới, hơn nữa năng lực bản thân còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong những ý kiến đóng góp của quí thầy và các bạn đồng nghiệp để đài tài này được hoàn chỉnh hơn.

    Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Th.s Huỳnh Trọng Chương là người
    trực tiếp hướng dẫn, cùng các thầy trong khoa và các bạn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU

    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
    1.2 GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI
    1.3.1 EFI là gì
    1.3.2 lịch sử phát triển
    1.3.3 Phân loại
    1.3.3.1 Loại CIS ( Continuous Injection System)
    1.3.3.2 Loại AFC ( Air flow Controlled Fuel Injection

    CHƯƠNG 2
    HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI
    2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG
    2.1.1 Tỷ lệ nhiên liệu – không khí .
    2.1.2 Tỷ lệ hỗn hợp khí lý tưởng
    2.1.3 Hệ số dư lượng không khí
    2.1.4 Tính đồng nhất của hỗn hợp cháy
    2.1.5 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy đến công suất (N ) và suất tiêu hao nhiên liệu (g ) của động cơ

    2.1.6 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy tới hiệu suất của động cơ
    2.1.7 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy đến độ độc hại của khí thải
    2.1.8 Sự phân bố hỗn hợp cháy giữa các xylanh
    2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI
    2.2.1 Điều khiển phun cơ bản
    2.2.1.1 Dòng không khí
    2.2.1.2 Dòng nhiên liệu
    2.2.1.3 Cảm nhận khí nạp
    2.2.1.4 Điều khiển lượng phun cơ bản
    2.2.1.5 Thời điểm và khoảng thời gian phun
    2.2.2 Điều khiển hiệu chỉnh
    2.2.2.1 Hiệu chỉnh
    2.2.2.2 Các thiết bị phụ

    CHƯƠNG 3
    THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG

    3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
    3.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH TRƯỜNG BẠN
    3.2.1 Mô hình 1
    3.2.2 Mô hình 2
    3.2.3 Mô hình 3
    3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT
    3.3.1 Phương án 1
    3.3.2 Phương án 2
    3.3.3 Phương án 3
    3.4 THIẾT KẾ KHUNG MÔ HÌNH
    3.4.1 Bảng lắp thiết bị
    3.4.2 Bộ khung mô hình
    3.5 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐÃ LỰA CHỌN
    3.5.1 Hệ thống nhiên liệu
    3.5.1.1 Hệ thống nhiên liệu trên ôtô
    1. Bình nhiên liệu
    2. Bơm nhiên liệu
    a. Kết cấu bơm
    b. Điều khiển bơm nhiên liệu
    3. Ống dẫn nhiên liệu
    4. Lọc nhiên liệu
    5. Bộ giảm rung động
    6. Ống phân phối
    7.a. Vòi phun khởi động
    7.b Vòi phun chính
    8. Xylanh
    9. Bộ ổn định áp suất
    10. Ống hồi nhiên liệu
    3.5.1.2 Thiết kế kỹ thuật hệ thống nhiên liệu trên mô hình
    1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động ở dạng khối
    2. Mô hình
    3.5.2 Hệ thống nạp khí
    3.5.2.1 Hệ thống nạp khí trên ôtô
    1. Lọc gió
    2. Cảm biến lưu lượng khí
    3. Ống nối
    4.a. Cổ họng gió
    4.b. Van khí phụ
    5. Khoang nạp khí
    6. Đường ống nạp
    7. Xylanh động cơ
    3.5.2.2 Thiết kế kỹ thuật hệ thống nạp khí trên mô hình
    1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động ở dạng khối
    2. Mô hình
    3.5.3 Hệ thống điều khiển điện tử
    3.5.3.1 Hệ thống điều khiển điện tử trên ôtô
    1. Cảm biến vị trí bướm ga
    2. Cảm biến nhiệt độ nước (THW)
    3. Cảm biến nhiệt độ khí nạp
    4. Cảm biến nồng độ oxy
    5. Tín hiệu máy khởi động (STA
    6. Tín hiệu đánh lửa của động cơ
    7. Rơ le EFI chính
    5.3.2 Thiết kế kỹ thuật hệ thống điều khiển điện tử trên mô hình.
    1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống ở dạng khối
    2. Mạch điện điều khiển hệ thống
    3.5.4 Hệ thống phun xăng trên mô hình
    3.5.4.1 Sơ đồ
    3.5.4.2 Nguyên lý hoạt động
    3.5.4.3 Lắp đặt các bộ phận trên mô hình
    3.6 KIỂM TRA BỀN, TÍNH MÔMEN CHỐNG LẬT CỦA BỘ KHUNG MÔ HÌNH
    VÀ TÍNH CHỌN DÂY.
    3.6.1 Kiểm tra bền trên đòn ngang
    3.6.2 Tính mômen chống lật của mô hình
    3.6.3 Tính chọn dây

    CHƯƠNG 4
    CÁC BÀI TẬP TRÊN MÔ HÌNH

    4.1 KIỂM TRA BƠM NHIÊN LIỆU
    4.2 KIỂM TRA VÒI PHUN CHÍNH
    4.2.1 Đo điện trở
    4.2.2 Kiểm tra phun nhiên liệu
    4.3 KIỂM TRA VÒI PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH
    4.3.2 Kiểm tra sự phun của vòi phun
    4.3.3 Kiểm tra sự rò rỉ
    4.4 KIỂM TRA RƠLE ĐIỀU KHIỂN PHUN
    4.4.1 Kiểm tra thông mạch
    4.4.2 Kiểm tra hoạt động
    4.5 KIỂM TRA CÔNG TẮC ĐỊNH THỜI VÒI PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH
    4.6 ĐO KIỂM TRA RƠLE CHÍNH
    4.6.1 Kiểm tra sự hoạt động của rơle
    4.6.2 Kiểm tra thông mạch
    4.7 BỘ CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA
    4.7.1 Đo điện trở
    4.7.2 Điều chỉnh vị trí bướm ga
    4.8 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT
    4.8.1 Đo điên áp
    4.8.2 Đo điện trở
    4.9 KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
    4.9.1 Kiểm tra các dây điện thứ cấp
    4.9.2 Kiểm tra roto và nắp phân phối
    4.9.3 Kiểm tra cuộn dây đánh lửa
    4.9.4 Kiểm tra bộ phân phối
    4.10 KIỂM TRA ECU
    4.10.1 Đo điện áp của EFI ECU
    4.10.2 Đo điện trở EFI ECU

    ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN

    CÁC BẢN VẼ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    MỤC LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...