Báo Cáo Phúc trình thực tập sư phạm - trường trung cấp nghề Thủ Đức

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo dục và đào tạo luôn được ưu tiên đầu tư hàng đầu trong kế hoạch phát triển đất
    nước của Đảng và Nhà nước. Nhà trường là nơi tạo ra nguồn nhân lực có trình độ tay
    nghề cao cho các ngành còn lại của nền kinh tế đất nước. Riêng đối với các trường sư
    phạm, còn có thêm nhiệm vụ khác là tạo ra nguồn nhân lực cho chính ngành Giáo dục
    và đào tạo. Sinh viên tốt nghiệp các trường sư phạm phải đạt các chuẩn về kỹ năng
    chuyên môn cũng như kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, cùng các kỹ năng cần thiết khác,
    đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời đại công nghệ thông tin.
    Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh là một trong những trường đào
    tạo ra giáo viên kỹ thuật bậc đại học có uy tín của nước ta. Với một chương trình đào
    tạo được thiết kế một cách khoa học, nội dung giảng dạy được cập nhật thường xuyên
    và phương pháp sư phạm hiệu quả, cùng với đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và
    nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm giảng dạy, các sinh viên ra trường đều có một trình độ
    chuyên môn vững vàng cùng với khả năng sư phạm tốt, hoàn toàn đáp ứng được nhu
    cầu xã hội.
    Để kiểm tra kiến thức sư phạm của sinh viên tiếp thu được như thế nào và ứng dụng nó
    ra sao, hàng năm trường đều tổ chức cho sinh viên năm cuối có một đợt thực tập sư
    phạm tại các trường cao đẳng, trung cấp nghề. Qua đó vừa đánh giá được kiến thức sư
    phạm của sinh viên, vừa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác giảng dạy,
    môi trường sư phạm thực tế, giúp sinh viên định hướng tốt nghề nghiệp của mình sau
    khi ra trường.
    Trong quá trình thực tập sư phạm, đòi hỏi giáo sinh phải tìm hiểu và nắm rõ thông tin
    nơi mình giảng dạy, thông suốt nhiệm vụ và mục đích đào tạo của nhà trường. Tác
    phong đứng đắn, lịch sự, công tác đứng lớp phải được chuẩn bị chu đáo, soạn giáo án
    đầy đủ, chi tiết. Dự giờ giáo viên hướng dẫn chuyên môn, tiếp thu ý kiến của giáo viên
    hướng dẫn, ý kiến góp ý của các bạn giáo sinh khác.
    Cuối đợt thực tập sư phạm, mỗi sinh viên phải làm một cuốn “Phúc trình thực tập sư
    phạm”, nhằm tổng kết tất cả các thông tin về nơi thực tập sư phạm, kế hoạch, nội dung
    thực tập cũng như các đánh giá từ các giáo viên hướng dẫn chuyên môn và giáo viên
    hướng dẫn sư phạm, tự đánh giá bản thân, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho công tác
    giảng dạy sau này.
    LỜI NÓI ĐẦU . 2
    LỜI CẢM ƠN . .3
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN . 4
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM . 5
    MỤC LỤC . 6
    PHẦN GIỚI THIỆU . 7
    I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM . .8
    1. Mục đích . .8
    2. Yêu cầu . 8
    a. Về kiến thức . .8
    b. Về kỹ năng . 9
    c. Về thái độ . .9
    II. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM . .9
    III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ
    PHẠM . 9
    1. Lịch sử hình thành và phát triển . .9
    2. Cơ sở vật chất . 1 0
    3. Cơ cấu tổ chức . .10
    4. Công tác tổ chức đào tạo . .1 2
    a. Chương trình đào tạo . .1 2
    b. Hệ đào tạo . 1 2
    c. Tổ chức lớp học . 1 3
    d. Tổ chức kiểm tra đánh giá . .13
    e. Liên kết đào tạo . 1 4
    PHẦN NỘI DUNG . 1 5
    I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM . .1 6
    II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY . .17
    III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY . .1 7
    1. Giáo án . .17
    2. Đề cương chi tiết . .2 8
    3. Phiếu hướng dẫn thực hành . 4 0
    4. Phiếu dự giờ (đính kèm) . .42
    PHẦN KẾT LUẬN . .43
    I. TỰ NHẬN XÉT CỦA GIÁO SINH . 4 4
    II. ĐỀ NGHỊ CỦA GIÁO SINH . .44





    chuyên môn và giáo viên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...