Tiểu Luận Phụ nữ và tâm lý học tài chính về sự lo lắng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục đích trung tâm của bài nghiên cứu này là tóm tắt những kiến thức về những cảm xúc tiêu cực ( đặc biệt là sự lo lắng) và sự thiên lệch giới tính trong lĩnh vực thực hiện quyết định tài chính. Bài viết này kết hợp chặt chẽ sự đa dạng của những nguồn nghiên cứu như những nghiên cứu học thuật đã xuất bản, những luận án, tài liệu công ty, sách tham khảo và những cuộc khảo sát khắp cả nước. Như những nhà học thuật, chúng tôi có hướng đi kiểm chứng những giả định đã được thiết lập tốt và những lý thuyết về một lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt. Chẳng hạn, một tập hợp những nghiên cứu thử nghiệm toàn diện và những nổ lực khảo sát trong tài liệu về hành vi e ngại rủi ro cho thấy những khám phá có giá trị cao như sau: Giới tính: nữ giới có xu hướng dè dặt về rủi ro hơn là nam giới. Tình trạng hôn nhân: những người độc thân có khả năng chấp nhận rủi ro hơn là những người đã lập gia đình. Tuổi: những người trẻ tuổi thích tìm kiếm rủi ro hơn là những người lớn tuổi. Trình độ giáo dục: những người có trình độ học vấn cao hơn thể hiện xu hướng chấp nhận rủi ro cao hơn. Kiến thức về tài chính ( kinh nghiệm/ chuyên môn): những cá nhân tin rằng họ có sự hiểu biết nhiều hơn về rủi ro và tình trạng rủi ro, nhận thấy một xu hướng chấp nhận rủi ro tài chính lớn hơn. Những nhà nghiên cứu tài chính hành vi đưa ra những quy tắc hành xử bằng cách kiểm tra những vấn đề cấp bách như vai trò của những cảm giác tích cực và tiêu cực trong việc đưa ra quyết định đầu tư. Nói cách khác, chúng tôi nên khám phá những giả thuyết mới hơn là điều tra lại những giả thuyết đã được chứng minh hay chấp nhận rộng rãi. Ví dụ như, trong một chương quyển sách “sự chịu đựng rủi ro” được viết bởi Grable ( 2008), tác giả cung cấp một phần là: “Những hướng dẫn nghiên cứu về tương lai” mà hướng dẫn này trình bày một danh sách mở rộng về những câu hỏi học thuật trong phạm vi bài này.
    Vào đầu những năm 1990, những nhà nghiên cứu nhận thức nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng của sự lo lắng trong quá trình ra quyết định. Ricciardi cung cấp những nghiên cứu về " quá trình gây ra lo lắng " ảnh hưởng đến nhận thức của nhà đầu tư trong việc họ nhận ra rủi ro của một dịch vụ tài chính cụ thể và sản phẩm đầu tư. Borkovec đã chứng minh vai trò quan trọng của sự lo lắng khi đề cập đến các nghiên cứu thực hiện của Veroff, Douvan, và Kulka. Sự lo âu là một trong số hai đặc trưng của sức khỏe tinh thần để rồi đến hai mươi năm sau năm 2007 công bố một tập hợp 8 dấu hiệu cư xử. Keates chỉ ra rằng Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia đã ghi nhận rằng 9,5% cư dân Mỹ (tương đương 20,9 triệu người) chịu đựng rối loạn tâm thần mỗi năm. Trong một nghiên cứu bởi Trường đại học Harvard về vấn đề sức khỏe, Tổ chức y tế thế giới và ngân hàng thế giới chỉ ra rằng vào khoảng năm 2030, sự buồn chán sẽ được xếp hạng thứ hai chỉ sau căn bệnh thế kỷHIV/ AIDS ( Keates [2007]). Trong khoa học xã hội, chủ đề về sự lo lắng đã trở thành một đề tài nghiên cứu học thuật tồn tại trong một thời gian dài ( Breznitz [1971], Metzger,. Metzger, Cohen, Sofka, và Borkovec [1990], MacLeod, Williams, và Bekerian [1991], Davey. và Tallis [1994], Freeston, Rheaume, Letarte, Dugas, và Ladouceur [1994], Borkovec, Twenge [2000], Hazlett- Stevens và Borkovec [2001], Hazlett- Stevens, Zucker, và Craske [2002], Davey [2006], và McLaughlin, Borkovec và Sibrava. [2007]). Hành động lo lắng là một kinh nghiệm phổ biến ở con người bình thường và không thể tranh cãi được. Sự lo âu từ những kí ức và sự tưởng tượng về những giai đoạn trong tương laị đã làm thay đổi những phán đoán từng ngày và trong dài hạn của chúng ta. Quá trình lo lắng làm yếu đi những giả định của mô hình quyết định cổ điển, mà trong đó, người ta có một cách tiếp cận hợp lý, có hệ thống, và tính toán trước; đáng lo ngại thay vì tuân theo những nguyên lý của sự hợp lý bắt buộc trong đó, những cá nhân đưa ra quyết định trong một cách thức dễ xúc động, bản năng, và tự phát. Về khía cạnh cảm xúc ảnh hưởng đến ra quyết định, thói quen lo lắng là mối bận tâm đang diễn ra về bối cảnh quá khứ và hiện tại. Trong quá trình lo âu, một cá nhân hoặc phản chiếu trên một hoàn cảnh quá khứ hoặc hình dung sống ngoài một sự kiện tương lai, và cá nhân không thể ngăn chặn những kiểu suy nghĩ này xảy ra. Một khía cạnh tâm lý của lo lắng là làm thế nào một cá nhân có thể phản ứng trước một điều kiện cụ thể hoặc hoàn cảnh là nguyên nhân gây lo âu, trầm cảm, sợ, mối quan tâm hoặc bất hạnh. Tóm lại, Davey [1994] đưa ra quan điểm như sau:
    Lo lắng thường được xem như một công việc giúp giải quyết những vấn đề tiềm tàng trong cuộc sống. Nó thậm chí có thể được xem như một hoạt động cần thiết trong nhiều trường hợp. Ví dụ, sinh viên khi dần đến các kỳ thi cuối khóa thì thường phải lo lắng về chúng. Điều này có lợi ích
    giúp tạo động lực cho các cá nhân và giúp họ định rõ và suy nghĩ những vấn đề có thể xảy ra trong thời gian cho phép.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...