Thạc Sĩ Phú nôm thời trung đại - hành trình và đóng góp

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Phú nôm thời trung đại - hành trình và đóng góp​
    Information

    MS: LVVH-VHVN035
    SỐ TRANG: 161
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN

    MỞ ĐẦU


    1. Lý do lựa chọn đề tài
    2. Mục đích nghiên cứu
    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát
    4. Lịch sử vấn đề
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Kết cấu của luận văn
    7. Đóng góp của đề tài

    CHƯƠNG 1: PHÚ NÔM THỜI TRUNG ĐẠI - ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

    1.1. Phú Nôm trung đại và đặc trưng thể loại
    1.1.1. Sơ lược về đặc điểm chung của thể loại phú.
    1.1.2. Quan niệm về phú của các tác giả Việt Nam thời trung đại.
    1.2. Phú Nôm trung đại và quá trình phát triển
    1.2.1. Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỉ XIV.
    1.2.2. Giai đoạn 2: Từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVIII.
    1.2.3. Giai đoạn 3: Từ giữa thế kỷ XVIII – hết thế kỉ XIX.

    CHƯƠNG 2: PHÚ NÔM TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP TRONG XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT

    2.1. Kết cấu hình tượng được tổ chức bao quát song song với cận cảnh
    2.1.1. Từ phú chữ Hán với cái nhìn bao quát thiên nhiên gắn liền với chứng tích lịch sử
    2.1.2. Đến phú chữ Nôm với cái nhìn cận cảnh đồng thời bao quát hiện thực cuộc sống
    2.1.3. Và cái nhìn cận cảnh vào chân dung nhân vật mang tính tự thuật.
    2.2. Thế giới hình tượng nảy sinh từ nguồn cảm hứng mới mẻ: trào lộng, hài hước
    2.2.1. Trào lộng, châm biếm như là cảm hứng nổi bật của phú Nôm.
    2.2.2. Tác động của cảm hứng hài hước trào lộng đối với kết cấu hình tượng.
    2.3. Thế giới hình tượng được xây dựng bằng bút pháp nghệ thuật quen mà lạ
    2.3.1. Nghệ thuật ước lệ, tượng trưng.
    2.3.2. Nghệ thuật tạo tiếng cười.
    2.3.3. Hệ thống ngôn từ.

    CHƯƠNG 3: PHÚ NÔM TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP TRÊN PHƯƠNG DIỆN TRIẾT LÝ, NGHỊ LUẬN

    3.1. Ðóng góp nhìn từ góc độ thủ pháp triết lý, nghị luận
    3.1.1. Hình thức đối thoại với sự mở rộng truyền thống dân chủ trong phú Nôm.
    3.1.2. Sự kết hợp hai thủ pháp nghị luận, trữ tình và quá trình trưởng thành của ý thức cá nhân.
    3.2. Đóng góp nhìn từ góc độ ngôn ngữ triết lý, nghị luận
    3.2.1. Phương diện từ vựng.
    3.2.2. Phương diện cú pháp.
    3.3. Đóng góp nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản ngôn từ
    3.3.1. Cấu trúc tương phản có mở rộng – sự thể hiện quá trình phát triển của tư tưởng dân tộc.
    3.3.2. Trung tâm của cấu trúc tương phản – biểu hiện của cách nhìn nhận vấn đề mang tính dân tộc.

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...