Tiểu Luận Phú dưỡng ở các hệ sinh thái nước ngọt

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phú dưỡng ở các hệ sinh thái nước ngọt


    I. Khái niệm

    Hiện tượng phú dưỡng ( eutrophication) là hiện tượng nồng độ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là N, P tăng quá cao.

    Hiện tượng phú dưỡng ở các hệ sinh thái nước ngọt gây ra sự phát triển bùng nổ của các loài tảo, rong được gọi là hiện tượng nở hoa trong nước.

    Tảo là loài thực vật phù du, đơn bào, có thể được mô tả bằng công thức:

    ( CH2O)106(NH3)16H3PO4

    Như vậy, tảo được cấu tạo từ các nguyên tố chinh: C, N, P, O, H Từ công thức trên, tỷ số C:N" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p"> là 106:16:1. Tỷ số N[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p"> = 16: 1 được gọi là “ giá trị biên độ đỏ - redfield value”. Giá trị này biểu thị lượng cần thiết N và P tạo nên rong tảo, từ đó có thể xác định được yếu tố nào là yếu tố hạn chế tiềm năng phát triển rong tảo.Khi N[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p"> >16 thì P trở thành yếu tố giới hạn. Ngược lại, N[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p"> <16 thì N trở thành yếu tố giới hạn.

    Trong các hệ sinh thái nước ngọt thì yếu tố giới hạn thường là P bởi vì:

    ã Các dòng chảy tràn trên mặt chứa một lượng lớn nitrat

    ã N dưới dạng nitrat dễ bị hòa tan do đó dễ bị rửa trôi ra các hệ sinh thái nước ngọt.

    ã Một số loài tảo lục và vi khuẩn có khả năng cố định nitơ dưới dạng N2 từ khí quyển



    Tài liệu tham khảo

    1. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nông nghiệp và môi trường

    2. Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng

    3. Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển

    4. Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường.

    5. Lê Thạc Cán, Cơ sở khoa học môi trường

    6. Lê Anh Dũng (chủ biên), Môi trường trong xây dựng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...