Tài liệu phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

    [TABLE]
    [TR]
    [TD=colspan: 2]Bài 18
    PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945
    Tiết : 32
    Ngày Tháng Năm 2008


    I. Mục tiêu bài học


    1. Về kiến thức:
    - Chủ trương của Đảng và vai tṛ của Đảng bộ địa phương trong thời kỳ cách mạng mới.
    - Các cuộc khởi nghĩa vũ trang thất bại là bài học trực tiếp cho cách mạng tháng Tám.
    - Hội nghị TW8: Nội dung, ư nghĩa.
    - Quá tŕnh lănh đạo xây dựng lực lượng và đấu tranh cua mặt trận Việt Minh.
    - Sự lănh đạo sáng suốt, kịp thời của đảng cộng sản Đông Dương trước sạư thay đổi của t́nh h́nh.
    - Hội nghị Tân Trào với quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền truớc khi quân Đồng minh .
    - Quá tŕnh giành chính quyền ở thủ đô Hà Nội.
    -Quá tŕnh gành chính quyền một cách nhanh chóng và không đổ máu của cách mạng tháng Tám trong cả nước.
    - í nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của thắng lợi này.

    2. Về tư tưởng
    - Vai tṛ lănh đạo của Đảng: Sáng tạo, kịp thời, đúng đắn
    - Giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cảu dân tộc.
    - Giáo dục học sinh ḷng tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của Đảng, sự lănh đạo tài t́nh, sáng suốt, đúng đắn của Đảng trong thời kỳ cách mạng mới.

    3. Về kỉ năng
    - Rèn luyện kỷ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản.
    - Rèn luyện kỷ năngphân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.
    II. Thiết bị và tài liệu dạy học

    - Bản đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương.
    - Văn kiện Đảng tập 6,7
    - Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3.
    III. Tiến tŕnh tổ chức dày học


    1. Kiểm tra bài củ :
    Câu 1: Sự chuyển hướng của hội nghị TW6 như thế nào? Ư nghĩa của sự chuyển hướng đó?
    Câu 2: So sánh PTCM 1936-1939 với PTCM 1930-1931 về chủ trương đấu tranh, h́nh thức, mục tiêu và lực lượng tham gia ?
    Câu 3: Tại sao coi PTCM 1936-1939 là cuộc tập dượt chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám,




    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 2]2. Dẫn dắt vào bài mới :
    - Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945)đă tác động đến t́nh h́nh chính. Đảng cộng sản Đông Dương đă kịp thời chuyển hướng đấu tranh, tích cực chuẩn bị về mọi mặt. Giữa tháng tám khi thời cơ đến, Đảng đă lảnh đạo nhân dân cả nước khởi nghĩa giành chính quyền.Để hiểu được những nội dung trên chúng ta cùng t́m hiểu bài 16.

    3. Tiến tŕnh tổ chức dạy học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hoạt động của thầy và tṛ[/TD]
    [TD]Những kiến thức cơ bản cần nắm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GV: Sau khi chiến tranh bùng nổ, t́nh h́nh nước Pháp như thế nào?

    GV: Trong bối cảnh đú thỡ ở Viễn Đông ra sao?

    GV: Quân Pháp ở Đông Dương đang đứng trước t́nh thế như thế nào?


    GV: Trước t́nh h́nh đú thỡ Phỏp đó cú những chính sách ǵ?




    GV: Tác động của những chính sách này đối nhân dân Đông Dương ?

    GV: Đối với Nhật thỡ Phỏp cú chính sách như thế nào?

    GV: Trước những nhượng bộ đó của Pháp, Nhật có chính sách như thế nào?

    GV: Đứng trước nguy cơ phát xít, Đảng CS ĐD đă làm ǵ?

    GV: Phản ứng của Pháp như thế nào?
    Trước t́nh h́nh đó Đảng đă chuyển hướng hoạt động như thế nào?





    GV: HN TW6 đề cập đến những vấn đề ǵ?





















    GV: Hội nghị TW6 có ư nghĩa như thế nào đối với cách mạng ViệtNam?










    GV: Em hảy tŕnh bày nguyên nhân khởi nghĩa Bắc sơn ?



    GV: Em hảy tŕnh bày diễn biến khởi nghĩa Bắc sơn ?










    GV: Em hảy tŕnh bày kết quả, ư nghĩa khởi nghĩa Bắc sơn ?








    GV: Em hảy tŕnh bày nguyên nhân khởi nghĩa Nam kỳ ?







    GV: Em hảy tŕnh bày nguyên diễn biến khởi nghĩa Nam kỳ ?



    GV: Em hảy tŕnh bày kết quả, ư nghĩa khởi nghĩa Nam kỳ ?






    GV: Em hảy tŕnh bày nguyên nhân của cuộc binh biến Đô Lương ?




    GV: Em hảy tŕnh bày diễn biến của cuộc binh biến Đô Lương ?






    GV: Em hảy tŕnh bày kết quả và ư nghĩa của cuộc binh biến Đô Lương ?


    GV: V́ sao cả ban sự kiện trên đều lần lược thất bại?




    GV: Em hảy nêu Ư nghĩa: của 3 sự kiện trên ?



    GV: Em hảy rót ra những bài học của 3 sự kiện trên ?

    GV: Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng nú đó để lại ǵ cho cách mạng về sau?




    GV: Đến năm 1941 cuộc chiến tranh thế giới cú gỡ thay đổi?


    GV: Sự biến đổi đó của cuộc chiến tranh đă tác động đến quan hệ quốc tế như thế nào?






    GV: Trước sự thay đổi của t́nh h́nh thế giới th́ Đảng đó cú chủ trương ǵ đối với cách mạng?

    GV: Hội nghị đă đề cập những vấn đề ǵ của cách mạng nước ta?


    GV: Để làm được việc đú thỡ trước mắt phải làm ǵ?







    GV: Hội nghị TW8 có tác dụng như thế nào đối với cách mạng nước ta?




    GV: Quá tŕnh xây dựng lực lượng chính trị diễn ra như thế nào?








    GV: Sựu phát triển lực lượng vũ trang của ta sau hội nghị TW8 như thế nào?

























    GV:Ta đă xây dựng căn cứ địa ở đâu?
    [/TD]
    [TD]I. T ́nh h ́nh Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai1939-1945.
    1 T́nh h́nh chính trị
    - Chiến tranh bùng nổ (9/39), Đức nhơn chúng thôn tính Pháp, chính phủ Pờtanh làm tay sai cho Đức.
    - Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt – Trung.

    - Thực dơn Pháp ở Đông Dương đang đứng trước hai nguy cơ: hoặc bị ngọn lửa cách mạng thiờu chỏy, hoặc bị phát xít Nhật thôn tính.
    + Chớng sỏch của Pháp:
    - Chính trị: Phát xít hoá bộ máy nhà nước, đàn áp phong trào cách mạng.

    2 T́nh h́nh kinh tế xă hội.

    - Kinh tế: Chính sách thời chiến, tăng cường vơ vét sức người, sức của phục vụ cho chiến tranh.
    ̃ ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế, mâu thuẫn xă hội gay gắt.

    - Đối ngoại: Cấu kết chặt chẽ với Nhật: 20/6/40 đóng cửa biên giới Việt – Trung theo yêu cầu của Nhật, 8/40 Nhật có đặc quyền ở Đông Dương.
    + Nhật: ép thực dân Pháp từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tập hợp các đảng phái thân Nhật, tuyên truyền thuyết “Đại Đông Á”.


    II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3 NĂM 1945.

    1 Hội nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam tháng 11/1939.

    + Hoàn cảnh:
    - Tăng cường các hoạt động (công khai, bí mật) để cảnh báo Pháp về nguy cơ phát xít, kêu gọi liên kết chống phát xít Nhật, đồng thời đ̣i tự do, dân chủ.
    - Pháp tăng cường đàn áp: chr trong tháng 9/39 (Bắc Kỳ) có 1051 vụ khám xét, bắt bớ.
    - Đảng rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tân về nông thôn.
    - 11/1939 HN TW6 được tiến hành ở Bà Điểm – Húc Mụn – Sài G̣n.




    + Nội dung HN th áng 11/1939
    - Phân tích t́nh h́nh thế giới và trong nước.
    - Xác định nhiệm vụ cách mạng hàng đầu lúc này là chỉa mũi nhọn đấu tranh chống phát xít và bọn tay sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
    - Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương để liên kết cụng, nụng, tri thức, tư sản đan tộc, địa chủ yêu nước cùng chống chủ nghĩa phát xít.

    + í nghĩa:
    - Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược kịp thời, đúng đắn trong thời kỳ cách mạng mới: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc.
    - Mở đường cho cách mạng tháng Tám thành công.



    2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới

    a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/09/1940)


    Nguyên nhân:
    Ngày 22/9/1940: Nhật tấn công Lạng Sơn, Pháp bỏ chạy qua châu Bắc Sơn
    Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn lảnh đạo các lực lượng cách mạng ở đây đă tước khí giới quân Pháp để chống Nhật.





    Diễn biến:
    Ngày 27/9/1940 nhân dân nô dậy chặn đánh thực dân Pháp, chiếm đồn Mỏ Nhai, Lập chính quyền cách mạng.

    Thành lập đội du kích Bắc Sơn
    - Phỏp đă cấu kết với Nhật để đàn áp phong trào v́ vậy cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại.


    - Kết quả: Hàng trăm người bị thực dân Pháp bắt hoặc giết, Đội du kích Bắc Sơn ra đời.


    - Ư nghĩa :
    Mở đầu thời kỳ đấu tranh ṿ trang giải phóng dân tộc.
    Để lại nhiều bá học kinh nghiệm



    b. Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)

    Nguyên nhân
    - Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam sang thí mạng ở biên giới Lào – Cămpuchia để chống Thái Lan, nhân dânNam bộ căm phẫn, đảng bộ Nam Kỳ phát động khởi nghĩa. Từ chỗ phân tích t́nh h́nh, TW quyết định hoăn cuộc khởi nghĩa, nhưng đồng chí Phan Đăng Lưu vào muộn nên cuộc khởi nghĩa vẫn diễn ra theo dự kiến.

    Diễn biến
    - Cuộc khởi nghĩa nổ ra đêm 22/11/1940: lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện, một số địa phương đă thành lập được chính quyền cách mạng,

    Kết quả:
    Cuộc khởi nghĩa thất bại, nhiều đồng chí bị xử bắn, cở sở cách mạng bị pháp vỡ ̃ Đảng rút vào hoạt động bí mật để chờ thời cơ.
    - Thể hiện tinh thần yêu nước sẳn sàng đấu tranh của nhân dân Nam Bé


    c. Binh biến Đô Lương (13/01/1941)

    Nguyên nhân :
    - Binh lính Việt bị điều sang làm bia đỡ đạn ở biên giới Lào – Cămpuchia.


    Diễn biến
    - Dưới sự lănh đạo của Đội Cung ( Nguyễn Văn Cung) binh lính đồn Chợ Rạng đă tấn công đồn Đô Lương rồi tiến về Vinh định chiếm thành, nhưng kế hoạch bị bại lộ, Đội cung bị bắt.khởi nghĩa thất bại.


    Ư nghĩa:
    - Đây là hành động yêu nước của binh lính Việt trong quân đội Pháp.


    Ư nghĩa và bài học của 3 sự kiện trên

    + Nguyên nhân:
    Thực dân Phỏp cũn mạnh, các cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức, chuẩn bị chu đáo.

    + í nghĩa:
    - Nêu cao tinh thần anh dũng của nhân dân Việt Nam.
    - Giáng đ̣n chí tử vào quân Pháp và cảnh báo quân Nhật.

    Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng về sau: khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang, chiến tranh du kớch,
    ̃ Sự chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám




    3. Nguyễn ái Quốc về nước trực tiếp lảnh đạo cách mạng- Hội nghị Trung Ương lần thứ 8 của ban chấp hành Trung ƯơngĐảng cộng sản Đông Dương.

    Ngày 28/1/1941. Nguyễn ái Quốc đă về nước trực tiếp lảnh đạo cách mạng Việt Nam.

    a. Thế giới:
    - Ở châu Âu: Đức sẽ tấn công Liờn Xụ
    - Ở châu Á: Nhật mở rộng chiến tranh xuống phía nam.
    H́nh thành nên hai trận tuyến: Lực lượng dân chủ (Liờn Xụ), Lực lượng phát xít (Đức)


    b. Trong nước:
    - 28/1/41 Nguyễn Ái Quốc về nước và triệu tập hội nghị TW8 (10-19/5/41) tại Pắc Bó – Cao Bằng.

    c. Nội dung hội nghị:
    - Nhận định t́nh h́nh: Đức sẽ tấn công Lx và sẽ thất bại, do đó cách mạng VN là bộ phận cách mạng thế giới phải tự giải phóng khỏi chủ nghĩa phát xít. Như vậy vấn đề GPDT được đặt lên hàng đầu.
    - Xây dựng căn cứ địa cách mạng, lực lượng cách mạng (chính trị + vũ trang)
    - Chuẩn bị đón thời cơ giành chính quyền.
    - Chiến tranh du kích tiến lên khởi nghĩa từng phần và tổng khởi nghĩa.
    - 19/5/41: Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thành lập.

    d. Ư nghĩa:
    - Hoàn chỉnh NQHN TW6.
    - Quyết địng đến sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám: đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

    4. Chuẩn bị tiến tới tụng khởi nghĩa giành chính quyền.

    a. Xây dựng lực lương cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:
    - Ngày 19/5/1941 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (MT
    Việt Minh ) được thành lập tai Cao Bằng. Các đoàn thể của mặt trận đều mang tên “Cứu quốc”
    - Thí điểm xây dựng Việt Minh ở Cao Bằng, h́nh thức là hội cứu quốc, sau đó mở rộng ra Cao - Bắc - Lạng.
    - Hội Cứu quốc quân đợc than lập nhiều thành phố thị xă
    - 1943: Xây dựng “Đề cương văn hóa Việt Nam” và thành
    lập hội văn hóa cứu quốc.
    - 1944: Đảng dân chủ ra đời và gia nhập Việt Minh.
    - Đảng c̣n chú trọng vận động ngoai kiều và binh lính người Việt tham gia cách m ạng


    b. Xây dựng lực lượng vũ trang:
    - Sau KN Bắc Sơn, đội du kích Bắc sơn hoạt động chủ yếu là Bắc Sơn-Vơ Nhai
    - Ngày 14/2/1941 Các đội du kích Bắc Sơn thống nhất

    thành hội Cứu quốc quân I. Hoạt động chủ yếu là Bắc Sơn, Tuyên quang, Lạng sơn.
    - Ngày 15/9/1941 đội Cứu quốc quân II thành lập


    - Cuối năm 1941 Nguyễn Qưốc thành lập các đội vũ trang tự vệ, tổ chức các lớp huấn luyện quân sự.
    - Bắc Sơn – Vũ Nhai: Cứu quốc quân: Hoạt động mạnh.
    - Ngày 7/5/1944 đội Cứu quốc quân III thành lập
    - Tại Cao Bằng ta thành lập 19 ban xung phong Nam tiến
    - 7/5/44: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sắm sữa vũ khí đuổi
    thù chung”
    - Cao Bằng: 22/12/44: Đội VNTTGQ quân ra đời và đă đánh thắng hai trận vang dội: Phay Khắt, Nà Ngần.


    Xây dưng căn cứ địa:
    + Bắc Sơn – Vũ Nhai.
    + Cao Bằng.
    + Từ năm 1943. Căn cứ địa được mở rộng nối liền Bắc sơn- Vó nhai với Cao Bằng- Tạo điều kiện cho khu giải phóng Việt Bắc ra đời .
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 2]4. Củng cố, dặn ḍ: 3 – 5 phút
    - Phân tích t́nh h́nh thế giới và trong nước khi chiến tranh thế giới bùng nổ, từ đó thấy được sự chuyển hướng chỉ đạo đúng đắn và kịp thời của Đảng cộng sản Đông Dương: Đưa vấn đề dân tộc lên hàng đầu.
    - Sau sự chuyển hướng chiến lược của Đảng, thời kỳ cách mạng mới bắt đầu: thời kỳ khởi nghĩa vũ trang
    Ư nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa và 1 cuộc binh biến vào cuối năm 1940 đầu năm 1941. Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp - Nhật đă cấu kết để bóc lột nhân dân Đông Dương, đẩy nhân dân Đông Dương vào t́nh cảnh “một cổ đụi trũng”

    1. Dặn ḍ : Học bài củ, trả lời các câu hỏi trong SGK. đọc trước bá mới.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...