Thạc Sĩ Phong cách nhàn đàm của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: PHONG CÁCH NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
    Mô tả bị lỗi font vài từ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    MỤC LỤC . iii
    MỞ ĐẦU .1
    Chương 1. HOÀNG PHỦNGỌC TƯỜNG VÀ THỂLOẠI NHÀN ĐÀM 9
    1.1. Hoàng PhủNgọc Tường - Cuộc ñời và hành trình sáng tác 9
    1.1.1. Cuộc ñời .9
    1.1.2. Hành trình sáng tác 11
    1.2. Nhàn ñàm- Từquan niệm ñến khái niệm 13
    1.2.1. Từquan niệm .13
    1.2.2. Đến khái niệm 17
    1.2.3. Nhàn ñàmcủa Hoàng PhủNgọc Tường 21
    Chương 2. TÍNH THỜI SỰ, CHÂN XÁC VÀ VẺ ĐẸP TRÍ TUỆ- TRỮTÌNH
    TRONG NHÀN ĐÀMCỦA HOÀNG PHỦNGỌC TƯỜNG 26
    2.1. Tính thời sự, chân xác của báo chí .26
    2.1.1 Tính thời sự .26
    2.1.2 Tính chân xác của báo chí và những trăn trở ñầy trách nhiệm của ý thức
    công dân và thiên chức của nhà văn 33
    2.2. Vẻ ñẹp trí tuệ- trữtình trong nhàn ñàm của Hoàng PhủNgọc Tường 37
    2.2.1. Vẻ ñẹp trí tuệ .38
    2.2.2. Vẻ ñẹp trữtình giàu bản sắc Huế .52
    Chương 3. SỰKẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆTHUẬT THỂHIỆN
    TRONG NHÀN ĐÀMCỦA HOÀNG PHỦNGỌC TƯỜNG 59
    3.1. Kết cấu 59
    3.1.1. Kết cấu ñan xen sựviệc và cảm xúc 60
    3.1.2. Kết ñan xen hiện tại và hồi ức. 67
    3.2. Ngôn ngữ 72
    3.2.1. Ngôn ngữbáo chí .72
    iv
    3.2.2. Ngôn ngữvăn học 77
    3.3. Giọng ñiệu 83
    3.3.1. Giọng ñời thường - luận ñàm .83
    3.3.2. Giọng tâm sự- giải bày 85
    3.3.3. Giọng triết lý - chiêm nghiệm 88
    KẾT LUẬN .95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .98
    QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀTÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)
    PHỤLỤC.

    MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI
    Nhàn ñàmlà một thểloại sáng tác mà tên gọi còn khá mới mẻvới nhiều
    người; hình nhưchỉmới xuất hiện từgiữa những năm 90. Nơi khai sinh của
    thểloại văn học này là một chuyên mục cùng tên do nhà văn Hoàng PhủNgọc
    Tường làm chủbút trên báo Thanh Niên. Tính vềtầm vóc và tuổi ñời, nhàn
    ñàmquảlà nhỏbé và sinh sau ñẻmuộn, nhưng, ñiều kỳlạlà qua gần 20 năm
    xuất hiện và ñịnh hình, từkhởi sựbởi ngòi bút Hoàng PhủNgọc Tường, nhàn
    ñàm ñã trởnên quen thuộc và ngày càng có nhiều những cây bút viết nhàn
    ñàmtrên các báo, tạp chí trong thời gian gần ñây.
    Từnhững bài viết tưởng chừng nhưtản mạn, nhàn ñàm ñã ñược Hoàng
    PhủNgọc Tường tập hợp in thành sách, trởthành những tác phẩm văn học
    thực sựhấp dẫn. Với thểloại này Hoàng PhủNgọc Tường ñã có ñược những
    trang văn ñặc sắc của “người ham chơi” tưởng nhưrất nhẹnhàng, nhưng ñã
    ñềcập ñến ñược không ít những vấn ñềthời sự ñang diễn ra trong cuộc sống.
    Đồng thời qua ñó còn thểhiện cái nhìn và tấm lòng của một nhà văn luôn
    muốn tìm hiểu, khám phá sựkiện ởchiều sâu vẻ ñẹp văn hóa - lịch sử. Vì
    vậy, tìm hiểu phong cách nhàn ñàmcủa Hoàng PhủNgọc Tường không chỉ
    ñểhiểu thêm ñặc trưng của một thểloại văn học mới mẻ, mà qua ñó còn nhận
    diện sâu sắc hơn thếgiới nghệthuật ña dạng, phong phú của một nhà văn viết
    ký hay nhất trong nền văn xuôi hiện ñại nước ta.
    Gần ñây, Hoàng PhủNgọc Tường cũng là một trong những tác giảcó tác
    phẩm ñược ñưa vào dạy học trong trường phổthông với bút ký nổi tiếng Ai
    ñã ñặt tên cho dòng sông. Có thểkhác nhau vềthểloại, vềcách viết, nhưng
    những hiểu biết thêm vềphong cách nhàn ñàmcủa nhà văn cũng sẽlà một
    nguồn tài liệu tham khảo bổích, giúp cho việc dạy học tốt hơn.
    2
    Đó là những lý do khiến chúng tôi ñi sâu lựa chọn nghiên cứu ñềtài
    này.
    2. LỊCH SỬVẤN ĐỀ
    Hoàng PhủNgọc Tường là một trong những nhà văn mà người ñọc cả
    nước ñều biết rõ và giới phê bình nghiên cứu cũng rất quan tâm tìm hiểu.
    Nhiều bài viết về ký của Hoàng Phủ ñã xuất hiện khá nhiều, ñược ñăng nhiều
    trên các báo và tạp chí. Tác phẩm của ông cũng ñã ñược lấy làm ñềtài cho
    nhiều khóa luận, luận văn, luận án ởcác trường ñại học và các viện nghiên
    cứu. Dưới ñây, chúng tôi chỉ ñiểm lại một sốbài viết có liên quan trực tiếp
    ñến ñềtài.
    Năm 1980, ngay sau khi tập truyện và ký Rất nhiều ánh lửa của Hoàng
    PhủNgọc Tường ra ñời và ñược giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam, trên
    tuần báo Văn nghệsố25 (ngày 21-6-1980), nhà văn Nguyễn Tuân là người
    ñầu tiên có bài viết với một nhận xét nổi bật “Ký Hoàng PhủNgọc Tường có
    rất nhiều ánh lửa” [67, tr.340].
    Trần Đình Sửtrong bài viết “Ai ñã ñặt tên cho dòng sông - bút ký sửthi
    của Hoàng PhủNgọc Tường” ñã phân tích một cách cụthểhơn:
    Bút ký của Hoàng PhủNgọc Tường là một cuộc ñi tìm cội nguồn,
    một sựphát hiện bềdày văn hóa và lịch sửcủa các hiện tượng ñời
    sống Văn anh giàu những tưliệu lấy từsửsách, tri thức khoa học,
    huyền thoại và ký ức cá nhân làm cho hình tượng lóe lên những ánh
    sáng bất ngờ[57, tr.298].
    Trong Chân dung văn học Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên sau
    1975, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên ñã nêu cảm nhận:
    Bất cứviết vềcái gì và viết vềnơi ñâu, tôi thầm nghĩ, Hoàng Phủ
    Ngọc Tường chỉ ñặt bút xuống trang viết khi ñã tìm ñược mạch liên
    tưởng của nơi này với nơi kia, hôm nay và ngàn xưa, nhất thời và
    3
    muôn thuởvà khi ñã quyết ñược với mình là từnhững trang viết ñó
    khảdĩcó ñược một chút gì ñấy còn lại với người, với ñời cho dù sự
    kiện ñã vĩnh viễn bịvùi lấp trong dòng thời gian. Bởi vậy mà ký của
    Hoàng PhủNgọc Tường là từthực tếthoát ra khỏi thực tế, sau khi
    ñã ngoảnh vào lịch sửvăn hóa hiện trởra ñời [46, tr.76 - 78 ].
    Tập sách Tác giảvăn học Việt nam, tập II (tuyển chọn và giới thiệu 90
    chân dung nhà văn Việt Nam hiện ñại, do Nguyễn Đăng Mạnh - chủbiên),
    khi giới thiệu ñến Hoàng PhủNgọc Tường ñã khẳng ñịnh:
    Trong sốkhông nhiều nhà văn ñã dành gần nhưtoàn bộlao ñộng
    nghệthuật của mình cho thểký hiện nay, Hoàng PhủNgọc Tường là
    một cây bút ñặc sắc và sựnhạy bén trong việc nắm bắt hiện thực
    cuộc sống và nhanh chóng lẩy ra những vấn ñề ñáng quan tâm, ñáng
    bình luận là một nguồn gốc tạo nên thành công ởcác trang ký của
    nhà văn [38, tr.38].
    Hoàng Cát, trên báo Văn nghệsố12, ra ngày 18/3/2000, nhân ñọc cuốn
    Ngọn núi ảo ảnh- một tập bút ký của Hoàng PhủNgọc Tường, cũng nhận
    xét rằng: “Thếmạnh của ông là tri thức triết học, văn học, lịch sửsâu và rộng
    gần như ñụng ñến vấn ñềgì, ởthời ñiểm nào và ở ñâu thì ông vẫn có thểtung
    hoành thoải mái ngòi bút ñược” [10, tr.69].
    Tạp chí Sông Hương cũng ñã dành ñăng nhiều bài viết về kýcủa Hoàng
    PhủNgọc Tường:
    Nhà văn Trần Thùy Mai ñã từthếgiới cảnh vật, con người, trong bài
    viết “Ký văn hóa của Hoàng PhủNgọc Tường” ñã khái quát ñiều mà Hoàng
    Phủmuốn ñạt tới là “dựng lại một diện mạo tâm hồn của Huếxưa” và “tìm
    cho ra dòng chảy của sựsống nối liền những con người Việt Nam từxa xưa
    cho ñến bây giờ”[37].
    4
    Phạm Phú Phong có bài viết “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Người kể
    chuyện cổtích chiến tranh”.Theo ông, thếgiới tâm hồn của Hoàng PhủNgọc
    Tường “thuộc vềquá khứ, bịám ảnh bởi quá khứmà anh có can dựvào và
    may mắn là người trởvềsau chiến tranh với mặc cảm luôn thấy mình có lỗi
    với những người ñã khuất” [51].Cũng từ ñó, Phạm Phú Phong cho rằng, nhà
    văn này không sửdụng bút kýnhưmột thểloại phản ánh hiện thực lịch sửmà:
    “Thông qua những sựkiện nhân vật ñược miêu tảmột cách sắc gọn, ông cung
    cấp cho người ñọc những kiến thức sâu xa dưới góc nhìn của một nhà văn hóa
    vềnhững vấn ñềlịch sửcuộc sống” [51].
    Cũng trong tạp chí này, tác giảLê ThịHường trong bài viết “Xin ñược
    nói vềHoàng PhủNgọc Tường nhưmột thi sĩcủa thiên nhiên” ñã cảm nhận
    những nét ñặc sắc của vẻ ñẹp thiên nhiên trong ký của Hoàng Phủ Ngọc
    Tường và qua ñó ñã cho rằng“Chất Huếbàng bạc trên từng câu chữ” tạo nên
    “những trang thơvăn xuôi” [31], là ñặc ñiểm nổi bật của kýHoàng PhủNgọc
    Tường.
    Cùng mạch ý tưởng ñó, ñạo diễn Đặng Nhật Minh với bài viết “Hoàng
    PhủNgọc Tường - Một tâm hồn Huế” trên Tạp chí Sông Hương số163, tháng
    9/2002, cũng ñã nói thêm:“Cái làm nên giá trị văn chương của Hoàng Phủ
    Ngọc Tường theo tôi nghĩlại không nằm trong những kiến thức văn hóa uyên
    thâm ấy mà nằm trong cái chất Huếcủa con người anh” [43].
    Nhà phê bình văn học Đặng Tiến, từnước ngoài, nhân ñọc Tuyển tập
    Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng ñã khẳng ñịnh:“Đặc ñiểm trong tác phẩm
    Hoàng PhủNgọc Tường là chất trí tuệ, dựa trên kiến thức sâu rộng về ñịa lý,
    lịch sử, văn học, kết hợp với lý luận sắc bén ñược phô diễn trong hành văn
    súc tích, say ñắm và hào hoa” [59].
    Ngô Minh Hiền, trong luận văn thạc sĩvà tiến sĩcũng ñã khám phá thêm
    tác phẩm của Hoàng PhủNgọc Tường từgóc nhìn văn hóa và ñi ñến nhận xét:
    5
    “Ởtác phẩm của Hoàng PhủNgọc Tường thiên nhiên trong sựhòa ñiệu
    với tâm hồn con người không chỉlà bài ca cuộc sống mà hơn hết tất cảnó còn
    là sựchiêm nghiệm các giá trịcuộc ñời” [23, tr.76].
    Riêng nhận xét về nhàn ñàmcủa Hoàng PhủNgọc Tường, trong bài viết
    “Chuyện ñời xưa trong Nhàn ñàm Hoàng Phủ” in trên tạp chí Sông Hương,
    tác giả Đông Hà cho rằng:
    Nếu trong thơ, Hoàng Phủ làm thơ như thể viết di chúc ñể mà
    chết theo nhận xét của Nguyễn Trọng Tạo, viết tuỳ bút như ñể
    “trằm” cảgương mặt mình vào ñất thần kinh nhưlời của Tô Hoài thì
    trong nhàn ñàm anh lại bình tĩnh “lẩy” lên từng hạt cát của cuộc ñời
    ñểchiêm nghiệm, trởtrăn. Những bài nhàn ñàm nhỏbé, xinh, giàu
    chất suy tưtrăn trởvới cuộc ñời phù sinh. Đôi khi chỉlà một ñiều
    rất giản ñơn nhưng Hoàng Phủ ñã khiến người ñọc phải giật mình
    ngẫm ngợi. Và hình như ñể ñạt ñược cái “vỗvai” ñầy thâm hậu ấy,
    thấp thoáng trong những trang viết của mình, nhà văn rút tỉa những
    chất liệu có từkhởi thuỷxa xưa ñểnhắc nhớcon người ngày nay, ñó
    là chất liệu ñã hàng nghìn năm tích tụ từ kho văn học cổ Trung
    Quốc . [19].
    Trong Tuyển tập Hoàng PhủNgọc Tường(tập 1), khi nói vềcác tác
    phẩm nhàn ñàm, Hoàng SĩNguyên ñã thốt lên rằng: “Tôi bịcuốn hút ngay
    vào những con chữmàu huyết dụcủa máu con chim yến nhảra xây tổ” và
    ñánh giá các tác phẩm nhàn ñàmcủa Hoàng PhủNgọc Tường “Nhưmột cây
    ăng ten cực nhạy, biết thu lượm tất cảnhững âm thanh nhỏnhất trong cuộc
    sống ñểrồi chiêm nghiệm, suy ngẫm và phát sáng” [65, tr.9 - tr.13]. Và cuối
    cùng:
    Hóa ra, nhàn ñàmmà không nhàn chút nào cả. Một cuộc ñời lăn lộn
    với nghềnghiệp, ñóng góp cảnhiệt huyết của mình cho ñất nước;
    6
    một cuộc ñời giản dị, yêu mến nhân dân, thủy chung với ñồng chí cả
    khi nằm trên giường bệnh vẫn chưa dứt trởtrăn trách nhiệm. Cảm
    ơn Hoàng Phủ Ngọc Tường ñã ñưa ñến cho bạn ñọc một lượng
    thông tin dồi dào, quý hiếm. Đó chính là những bông hoa ngũsắc
    màu ñỏmà tác giả ñã nhìn thấy ởHải Thủy. Hoa ở ñây màu ñỏvì
    “rằng hoa là trí nhớcủa ñất, và ñất này thì tưới nhiều máu nên nở
    hoa màu ñỏ” [65, tr.16 -17].
    Nhìn chung, những bài viết riêng về nhàn ñàmcủa Hoàng PhủNgọc
    Tường vẫn còn ít ỏi. Có lẽvì trong ý thức và quan niệm của nhiều người, bản
    thân nhàn ñàm cũng là một dạng của thểloạiký. Tuy vậy, chính từnhững ý
    kiến cảm nhận vềtác phẩm của Hoàng PhủNgọc Tường như ñã ñiểm lại trên
    ñây là tài liệu bổích giúp chúng tôi có cơsở ñểtiếp cận và tìm hiểu sâu hơn
    nét riêng của phong cách nghệ thuật của nhà văn này qua những tác phẩm
    nhàn ñàm.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Luận văn tập trung nghiên cứu phát hiện những ñặc ñiểm nổi bật trong
    phong cách nghệthuật nhàn ñàmcủa Hoàng Phủngọc Tường trong mối quan
    hệvới các tác phẩm thuộc thểloại khác của nhà văn.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Do ñiều kiện thời gian có hạn, luận văn chỉdừng lại khảo sát 3 tác phẩm
    nhàn ñàm sau ñây:
    - Nhàn ñàm, Nhà xuất bản Trẻ, Tp HồChí Minh, 1997.
    - Người ham chơi, NXB Thuận Hóa, 1998.
    - Miền gái ñẹp, NXB Thuận Hóa, 2001.
    7
    Ngoài ra, chúng tôi cũng tham khảo thêm một số tác phẩm nhàn ñàm
    ñược in rải rác trên các sách, báo những năm sau này, khi nhà văn bị bạo
    bệnh, không còn tiếp tục viết ñược thường xuyên nhưtrước.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Trong luận văn này, chúng tôi ñã sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau:
    4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình: nhằm tập trung phát hiện những
    nét riêng của thểloại tản văn, bút ký, tùy bút và ký (bao gồm ký văn học và
    ký báo chí), qua nhàm ñàmcủa Hoàng PhủNgọc Tường.
    4.2 Phương pháp lịch sử:nhằm tìm hiểu những dấu ấn lịch sử- xã hội
    của thời ñại ñược ghi nhận trong các tác phẩm, là nguồn tưliệu quý giá ñể
    nhà văn có thểviết vềnhững “người thật, việc thật” - một ñặc trưng cơbản có
    thểnhận thấy của nhàn ñàm.
    4.3 Phương pháp hệthống - cấu trúc: người viết khảo sát nhàn ñàm
    Hoàng PhủNgọc Tường trên tinh thần kết hợp các yếu tốtương ñồng vềnội
    dung, nghệthuật, ñồng thời xem xét chúng trong mối quan hệchặt chẽvới
    các hệthống khác nhưvăn hóa, lịch sử, nghệthuật, triết học ñểtừ ñó rút ra
    nhận ñịnh ñánh giá tác phẩm.
    4.4 Phương pháp so sánh ñối chiếu: ñặt tác phẩm của nhà văn trong
    mối quan hệ ñồng ñại và lịch ñại ñểvấn ñề ñược xem xét, ñánh giá khách
    quan hơn.
    4.5 Phương pháp phân tích - tổng hợp: ñược sửdụng trong quá trình
    khảo sát các tác phẩm nhàn ñàmcủa Hoàng PhủNgọc Tường ñểlàm sáng tỏ
    vấn ñềcần nghiên cứu, tìm hiểu.
    5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
    - Luận văn tập trung tìm hiểu các tác phẩm thuộc thểloại nhàn ñàmtrong
    sựnghiệp sáng tác của Hoàng PhủNgọc Tường ñểcó một cái nhìn bao quát
    trên hai phương diện nội dung cảm hứng và phương thức biểu hiện.
    8
    - Hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng ñịnh giá trị của những trang nhàn
    ñàmcũng nhưnhững ñóng góp của nhà văn ñối với sựphát triển, ña dạng về
    thểloại của văn học Việt Nam ñương ñại.
    6. BỐCỤC CỦA LUẬN VĂN
    Ngoài phần Mở ñầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
    chương:
    Chương 1. Hoàng PhủNgọc Tường và thểloại nhàn ñàm.
    Chương 2. Tính thời sự, chân xác và vẻ ñẹp trữtình - trí tuệtrong nhàn
    ñàmcủa Hoàng PhủNgọc Tường.
    Chương 3. Sựkết hợp các phương thức thểhiện trong nhàn ñàmcủa
    Hoàng PhủNgọc Tường

    Chương 1
    HOÀNG PHỦNGỌC TƯỜNG VÀ THỂLOẠI NHÀN ĐÀM
    1.1. Hoàng PhủNgọc Tường - Cuộc ñời và hành trình sáng tác
    1.1.1. Cuộc ñời
    Nhà văn Hoàng PhủNgọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937 tại TP
    Huế, nhưng quê gốc của ông ởlàng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu
    Phong, tỉnh Quảng Trị. Tuy chỉgắn bó với mảnh ñất Quảng Trịmưa gió bom
    ñạn khốc liệt chưa ñầy một năm rưỡi nhưng những kỷniệm thời thơ ấu của
    ông nơi mảnh ñất này thật xanh biếc. Ông từng viết rằng: “Tuy một thời gian
    ngắn ngủi nhưthế, nhưng hình ảnh làng tôi ñủsức chiếm lĩnh vịtrí ñộc tôn
    trong ký ức tuổi thơcủa tôi” [69, tr.124]. Trong sựnghiệp văn chương của
    mình, hình ảnh làng quê thuở ấu thơ ñi vào nhiều tác phẩm của ông như: Quê
    nhà, Mảnh ñất huyền thoại của tâm hồn tôi, Thời ấu thơxanh biếc
    Với Hoàng PhủNgọc Tường, Huếchính là máu thịt. Và, mảnh ñất này
    ñã gắn bó nhiều nhất trong cuộc ñời của ông với biết bao nhiêu kỷniệm buồn
    vui, thăng trầm của cuộc ñời. Lớn lên tại Huế, học hết bậc trung học, Hoàng
    Phủ Ngọc Tường ñã vào học khóa I, ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài
    Gòn. Sau khi tốt nghiệp, ông ñã trởvềHuếlàm thầy giáo dạy trường Quốc
    học Huế (1960 - 1966). Trong quãng thời gian này, vừa dạy học, ông vừa
    tranh thủtheo ñuổi tiếp tục học thêm khoa Triết tại Đại học Văn khoa Huế
    (1960 - 1964).
    Với truyền thống yêu nước và tinh thần dân tộc, trước tình cảnh nước
    nhà trong nỗi ñau chia cắt, từ ñầu những năm sáu mươi này, ông ñã nhiệt tình
    tham gia phong trào yêu nước của học sinh, sinh viên và trí thức Huế, chống
    Mỹ- ngụy ñòi thống nhất Tổquốc, với tưcách là Tổng thưký Tổng hội sinh
    viên Huế. Sau ñó, do yêu cầu của cách mạng, ông ñã quyết ñịnh rời bục giảng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Abrams, M.H (1993), A glossary of literary terms(sixth edition),
    Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, The United States of
    America].
    [2] Arnold Hoffmann, Karen Storkan, I.U.Marusac (1987), Cách viết một
    bài báo, (Hoàng Cường, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Hào và Vũ
    Trung Hương dịch), Tài liệu tham khảo nghiệp vụThông tấn xã Việt
    Nam xuất bản.
    [3] TạDuy Anh (Chủbiên) (2001), Nghệthuật truyện ngắn và ký, NXB
    Thanh niên, Hà Nội.
    [4] GiảBình Ao (2003), Tản văn, NXB Văn học, Hà Nội.
    [5] M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn
    Nguyễn Du, Hà Nội.
    [6] Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam hiện
    ñại, NXB Hội Nhà văn.
    [7] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng ñiệu trong văn xuôi hiện ñại”,
    Tạp chí Văn học, (9), tr. 66 - 73.
    [8] VũBằng (2000), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội.
    [9] NhưBình (2009), “Nhà văn Hoàng PhủNgọc Tường: Nhiều khi nước
    mắt tràn ñẫm gối”, nguồn:
    http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7110(5/3/20120).
    [10] Hoàng Cát (2000), “Đọc ngọn núi ảo ảnh của HPNT”, Tạp chí Cửa Việt
    (70), tr. 68 - 71.
    [11] Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường, người say mê
    Tổquốc”, Báo Thanh niên chủnhật, (146), tr. 10.
    99
    [12] Phạm Xuân Dũng (2002), “Người ham chơi nói thật”, Kiến thức ngày
    nay, (390), tr. 41 - 43.
    [13] Đức Dũng (1996), Các thểký báo chí, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
    [14] Hà Minh Đức (Chủbiên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục.
    [15] Hà Minh Đức (2001), “Thếkỷkhông ngừng ñổi mới và phát triển của
    văn nghệ”, nguồn:
    http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(40,9975)
    (15/11/2011)
    [16] Dương ThịLệGiang (2005), Những nét ñặc sắc trong tản văn (essai)
    của Hoàng PhủNgọc Tường, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sưphạm Huế.
    [17] Văn Giá (2000), Mười chân dung nhà văn cùng thời, NXB Đại học
    Quốc gia, Hà Nội.
    [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ ñiển thuật ngữ
    văn học,NXB Giáo dục (tái bản), Hà Nội.
    [19] Đông Hà (2010), “Chuyện ñời xưa trong nhàn ñàm Hoàng Phủ”,
    nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c88/n5815/Chuyendoi-xua-trong-nhan-dam-Hoang-Phu.html.
    [20] Nguyễn Mạnh Hào (2000), “Chấm phá vềvăn hóa Huế”, Tạp chí Sông
    Hương, (151), tr. 76 - 85.
    [21] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng vềthểloại, Trường viết văn
    Nguyễn Du, Hà Nội.
    [22] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả ñường vào văn học, NXB Giáo
    dục, Hà Nội.
    [23] Ngô Minh Hiền (2009), “Thiên nhiên - Thế giới tinh thần của con
    người trong văn xuôi Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Nghiên cứu
    Văn học, (1), tr. 69 - 76.
    100
    [24] Ngô Minh Hiền (2009), “Hoàng PhủNgọc Tường văn hóa qua cái nhìn
    lịch sử”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học Khoa NgữVăn,
    ĐH Sưphạm Đà Nẵng, tr.127 - 135.
    [25] Đỗ Đức Hiểu (Chủbiên) (1983), Từ ñiển văn học, NXB Khoa học xã
    hội, Hà Nội.
    [26] Tô Hoài (1997), Sổtay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.
    [27] Tô Hoài (1997), Nghệthuật và phương pháp viết văn, NXB Văn học,
    Hà Nội.
    [28] Trịnh Thu Hồng, ĐỗPhương Mai (dịch) (1998), Văn học Pháp, NXB
    Giáo dục, Hà Nội.
    [29] Hội văn học nghệthuật Quảng Nam (1983), Nhà văn bàn vềnghềvăn,
    NXB Quảng Nam, Đà Nẵng.
    [30] Lê Thị Hường (2000), “Dòng sông, bóng nước, ñịa linh và lời ñồng
    vọng Huế”, Tạp chí Cửa Việt, (71), tr. 68 - 71.
    [31] Lê ThịHường (2002), “Xin ñược nói vềHoàng PhủNgọc Tường như
    một thi sĩcủa thiên nhiên”, nguồn:
    http://tiengiang.edu.vn/forum/viewtopic.php?p=436&sid=1dbad2df6a2
    d1796150eede94ea3132b(05/12/2011).
    [32] Lê ThịHường (2005), Một sốvấn ñề ñổi mới nội dung và phương pháp
    dạy ngữVăn ởtrường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    [33] Đinh Văn Hường (2006), Các thểloại báo chí thông tấn, NXB Đại học
    Quốc gia, Hà Nội.
    [34] Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện ñại hóa văn học Việt Nam, NXB
    Văn hóa thông tin, Hà Nội.
    [35] Thủy Lê (1998), “Người hái phù dung ñược nhiều ánh lửa”, nguồn:
    http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(40,39097)
    (15/03/2012).
    101
    [36] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà
    Nội.
    [37] Trần Thùy Mai (2002), “Ký văn hóa của Hoàng Phủ Ngọc Tường”,
    http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c100/n659/Ky-van-hoa-cuaHoang-Phu-Ngoc-Tuong.html (15/03/2012).
    [38] Nguyễn Đăng Mạnh (chủbiên) (1992), Tác giảvăn học Việt Nam, tập
    2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    [39] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn hiện ñại, chân dung và phong
    cách, NXB Trẻ, Thành phốHồChí Minh.
    [40] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con ñường ñi vào thếgiới nghệthuật nhà
    văn,NXB Giáo dục, Hà Nội.
    [41] Ngô Minh (2002), “Vài suy nghĩ về tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc
    Tường”, Tạp chí Sông Hương, (161), tr. 65 - 68.
    [42] Ngô Minh (2006), “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Người ham chơi”,
    nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/220767/Hoang-Phu-NgocTuong---nguoi-ham-choi.html (16/03/2012).
    [43] Đặng Nhật Minh (2002), “Hoàng PhủNgọc Tường - Một tâm hồn
    Huế”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c102/n705/Hoang-Phu-Ngoc-Tuong-mot-tam-hon-Hue.html
    (25/03/2012).
    [44] Nguyên Ngọc (2001), “Đọc Hoàng PhủNgọc Tường”, Rượu hồng ñào
    chưa nhắm ñã say, NXB Đà Nẵng.
    [45] Hoàng SĩNguyên (2001), “Đọc Nhàn Đàm của HPNT”, Tạp chí Sông
    Hương, (147), tr. 78 - 81.
    [46] Phạm Xuân Nguyên (1989), “Ký Hoàng PhủNgọc Tường”, Chân dung
    văn học Bình TrịThiên sau 1975, Đại học Tổng hợp Huế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...