Thạc Sĩ Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực h

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    PHẦN MỞ ĐẦU


    Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập quốc tế. Bối cảnh lịch sử đặt ra những yêu cầu mới về nhân tố con người và đặt ra những thách thức mới cho ngành giáo dục.
    Thực hiện theo những định hướng đổi mới đã được xác định trong các nghị quyết Trung ương được thể chế hoá trong Luật giáo dục và được cụ thể hoá trong trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều
    28.2 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện những mục tiêu trên là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Vì vậy, dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay.
    Bài tập vật lý là một phần hữu cơ của quá trình dạy học vật lý vì nó cho phép hình thành, làm phong phú các khái niệm Vật lý và thói quen vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn. Về phương diện giáo dục, giải các bài tập Vật lý sẽ giúp hình thành các phẩm chất cá nhân của học sinh. Giải các bài tập Vật lý cũng là một phương pháp đơn giản để kiểm tra, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng và thói quen thực hành, cho phép mở rộng, làm sâu sắc các kiến thức đã học. Với những lí do cơ bản trên, hiện nay, chương trình và sách giáo khoa Vật lý ở các cấp học đã đưa vào khá nhiều dạng bài tập có nội dung mang tính thực tiễn, tính ứng dụng khoa học cao. Tuy nhiên ở cấp THPT, đối tượng học sinh phần lớn còn chưa xác định được mục tiêu, phương pháp học tập một cách rõ ràng, tính tự giác, tự lực còn yếu. Về phía giáo viên, chủ yếu sử dụng

    các giờ bài tập để hướng dẫn học sinh cách giải bài tập theo dạng, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào các bài toán cụ thể mà chưa quan tâm đến vai trò thực sự của bài tập Vật lý trong quá trình dạy học Vật lý.
    Trong giảng dạy Bài tập Vật lý đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh như lựa chọn và phân dạng bài tập, xây dựng hệ thống bài tập, các phương pháp giải bài tập . Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động dạy và học bài tập Vật lý như thế nào để đáp ứng những yêu cầu mới của giáo dục thì còn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.
    Hiện nay, với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật, hệ thống các nhà trường đã được trang bị khá nhiều các phương tiện dạy học hiện đại như máy vi tính, máy chiếu, camera kĩ thuật số, đầu đĩa CD, VCD, phần mềm dạy học . Các thiết bị này có vai trò hỗ trợ rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả, chất lượng các hoạt động dạy học.
    Với những lí do trên, chúng tôi mong muốn có thể đưa ra một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học trong các giờ học bài tập Vật lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục phổ thông qua việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
    Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập Vật lý phần cơ học (chương trình Vật lí 10 nâng cao).




    MỤC LỤC



    Chương I:



    Phần mở đầu 1

    CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC PHưƠNG PHÁP VÀ PHưƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA HOẠT
    ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP. 6

    Tổng quan . . 6

    Những vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông 6

    Xu thế đổi mới phương pháp dạy học ở THPT . 7

    Lý do phải đổi mới phương pháp dạy học 7

    Xu hướng đổi mới PPDH hiện nay . 8

    Các nghiên cứu về phối hợp các PP và PTDH hiện đại 10

    Các nghiên cứu về bài tập Vật lí . 11

    Vấn đề phát triển hứng thú học tập của học sinh 12

    Hứng thú và những biểu hiện của hứng thú . 12

    Khái niệm hứng thú . 12

    Cấu trúc của hứng thú 14

    Vai trò và các biểu hiện của hứng thú trong học tập . 15

    Các biện pháp phát triển hứng thú trong học tập 15

    Vấn đề phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh 18

    Năng lực tự lực học tập và những biểu hiện của năng

    lực tự lực học tập . 18

    Khái niệm . 18

    Những biểu hiện của năng lực tự lực học tập . 18

    Các biện pháp phát triển năng lực tự lực học tập 18

    Những điều kiện cần thiết để phát triển năng lực tự lực học

    tập của học sinh 18

    Những biện pháp cụ thể phát triển năng lực học tập cho

    học sinh . 21

    Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học

    hiện đại trong dạy học Vật lí . 24

    Phương pháp dạy học . 24

    Khái niệm phương pháp dạy học . 24

    Các PPDH Vật lí được vận dụng ở các nhà trường phổ

    thông . 24

    Các phương pháp dạy học tích cực 26

    Phương pháp dạy học tích cực 26

    Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực 27

    Các phương pháp dạy học tích cực . 30

    Các phương tiện dạy học hiện đại 36

    Phương tiện dạy học . 36

    Phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí 39

    ưu điểm và nhược điểm của phương tiện dạy học hiện

    đại . 42

    Các biện pháp phối hợp các phương pháp và phương

    tiện hiện đại trong dạy học Vật lí để phát triển hứng thú

    và năng lực tự lực học tập của học sinh . 43

    Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học 43
    Các biện pháp phối hợp các phương pháp và phương tiện

    dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí . 46

    Chương II:

    Bài tập trong dạy học Vật lí . 47

    Khái niệm và phân loại bài tập Vật lí 47

    Khái niệm bài tập Vật lí . . 47

    Vai trò của bài tập Vật lí . . 47

    Phân loại bài tập Vật lí . 49

    Các hoạt động giải bài tập Vật lí 50

    Các biện pháp phối hợp các phương pháp và phương

    tiện dạy học hiện đại khi giải bài tập Vật lí 51

    Phối hợp các phương pháp và PTDH hiện đại trong các

    bài tập kiểm tra, đánh giá 51

    Sử dụng phương pháp thí nghiệm lí tưởng với sự hỗ trợ

    của PTDH hiện đại khi giải các bài tập thí ngiệm 52

    Sử dụng phương pháp tương tự trong dạy học BTVL với

    sự hỗ trợ của PTDH hiện đại 53

    Sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học BTVL với

    sự hỗ trợ của PTDH hiện đại. . 53

    Nghiên cứu thực trạng dạy học bài tập Vật lí với sự hỗ

    trợ của thiết bị dạy học hiện đại 54

    Mục đích 54

    Phương pháp . 54

    Kết quả điều tra 55

    Những nguyên nhân cơ bản và biện pháp khắc phục 57

    Kết luận chương I 60

    PHỐI HỢP CÁC PHưƠNG PHÁP VÀ PHưƠNG

    TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ TỔ CHỨC CÁC

    HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC 61




    Chương III


    Vị trí và vai trò của phần cơ học (Vật lí 10) Vị trí và vai trò của phần cơ học (Vật lí 10) Cấu trúc nội dung phần cơ học - Vật lí 10 . Xây dựng các chủ đề bài tập Vật lí phần cơ học (chương trình tự chọn nâng cao - lớp 10)
    Các chủ đề về động học chất điểm . Bài tập định tính . Bài tập định lượng Bài tập đồ thị Bài tập thí nghiệm Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để tổ chức các hoạt động giải bài tập theo một số chủ đề phần cơ học (chương trình tự chọn nâng cao
    - lớp 10)

    Bài 1: Bài tập về động lượng của một vật chuyển động

    Bài 2: Bài tập về cơ năng của một vật chuyển động

    Bài 3: Bài tập về năng lượng của một vật chuyển động

    KẾT LUẬN CHưƠNG II

    THỰC NGHIỆM Sư PHẠM


    Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp của

    thực nghiệm sư phạm

    Mục đích của thực nghiệm sư phạm . . Nhiệm vụ của thực nhiệm sư phạm . . Đối tượng và cơ sở TNSP . Phương pháp thực nghiệm sư phạm . . Ước lượng các đại lượng đặc trưng cho TNSP .

    Cách đánh giá, xếp loại . . Tiến hành thực nghiệm sư phạm . Kết quả và xử lí kết quả . .
    Các kết quả về mặt định tính của việc phát triển hứng thú và năng lực Kết quả định lượng . Kết quả bài kiểm tra lần 1 . Kết quả bài kiểm tra lần 2 Kết quả bài kiểm tra lần 3 Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm . KẾT LUẬN CHUNG Tài liệu tham khảo Phụ lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...