Báo Cáo Phở 24 và hình thức nhượng quyền kinh doanh

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặt vần đề​ Theo thống kê của Hội Liên hiệp chuyển giao thương hiệu quốc tế (IFA) cho biết có đến 90% Cty mua nhượng quyền kinh doanh tồn tại tốt sau mười năm hoạt động. Anh Lê Vũ Minh (Phó Giám đốc, Công ty RedSun ITI, doanh nghiệp vừa mua quyền kinh doanh của chuỗi nhà hàng ẩm thực Thái –ThaiExpress ) cho rằng: “Nếu tự mình mở 1 nhãn hiệu nào đó thì khả năng thành công rất thấp, có khi chỉ 10% thôi nhưng nếu chọn nhượng quyền thì khả năng thành công có thể đảm bảo đến 80%”. Do đó, nhượng quyền có thể đảm bảo tỷ lệ thành công lớn đơn giản vì người mua quyền kinh doanh có thể tránh được các chi phí rủi ro ban đầu, chi phí đầu tư thương hiệu mà lại rút ngắn được thời gian khởi nghiệp. Trong xu thế toàn cầu hóa, hình thức nhượng quyền càng phát triển hơn. Hiên tại ở Việt Nam cũng có rất nhiều công ty nước ngoài lớn sử dụng hình thức kinh doanh này như: KFC, BBQ, Lotterie, Pizza Hut, Jollibee, Goloria Jeans Coffees Ở Việt Nam cũng có một số công ty chọn hình thức này như cà phê Trung Nguyên, Phở 24, bánh Kinh Đô, Bún Ta; nhưng có lẽ Phở 24 là thương hiệu đạt được nhiều thành công nhất. Để hiểu rõ hơn vấn đề này nhóm chúng tôi có bài viết “ Phở 24 và hình thức nhượng quyền kinh doanh”, từ đó có cái nhìn tổng quát về tình hình nhượng quyền ở nước ta và thành công của chuỗi Phở 24.
    Bài viết của nhóm em còn nhiều thiếu xót mong thầy giúp đỡ để bài viết hoàn thiện hơn! Cảm ơn thầy!
    Bài viết gồm có 4 phần:
    Phần 1: Cơ sở lý thuyết nhượng quyền
    Phần 2: Thực trạng nhượng quyền ở Việt Nam
    Phần 3: Phở 24 và hình thức nhượng quyền
    Phần 4: Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...