Tiểu Luận Phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN
    MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN

    ĐỀ TÀI:
    PHÍ VÀ LỆ PHÍ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    LỜI MỞ ĐẦU
    Thu Ngân sách nhà nước phản ảnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước sử dụng quyền lực chính trị để phân phối các nguồn tài chính của xã hội dưới hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước. Như vậy, thu ngân sách nhà nước bao gồm toàn bộ các khoản tiền được tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ ngân sách nhà nước đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thu ngân sách nhà nước bao gồm: thu trong cân đối ngân sách và thu bù đắp thiếu hụt của ngân sách. Đứng về phương diện pháp lý, thu ngân sách nhà nước bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Về mặt bản chất, thu ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. Lệ phí và phí là các khoản thu tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn thu của ngân sách nhà nước nhưng có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, em xin phép được nói về thu ngân sách từ phí, lệ phí và thực trạng hoạt động thu phí lệ phí ở nước ta trong những năm gần đây.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    I. Một số vấn đề cơ bản về phí, lệ phí thuộc Ngân sách nhà nước. 2
    1. Khái niệm, đặc điểm, bản chất, tác dụng của phí, lệ phí 2
    1.1. Khái niệm phí và lệ phí 2
    1.1.1. Khái niệm lệ phí 2
    1.1.2. Khái niệm phí thuộc NSNN 2
    1.2. Đặc điểm của phí, lệ phí thuộc NSNN 2
    1.3. Bản chất của phí, lệ phí thuộc NSNN 3
    1.4. Tác dụng của phí, lệ phí 4
    2. Phân loại phí, lệ phí 4
    2.1. Phân loại phí 4
    2.2. Phân loại lệ phí 5
    3. So sánh phí, lệ phí thuộc NSNN và thuế. 6
    II. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước. 8
    1. Phân cấp thẩm quyền quy định về phí và lệ phí 8
    2. Xác định mức thu phí và lệ phí 8
    3. Đối tượng nộp và các tổ chức, cá nhân được thu phí, lệ phí. 10
    4. Quản lý thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước. 10
    4.1. Đăng ký, khai, thu, nộp phí và lệ phí 10
    4.2. Quản lý sử dụng tiền thu phí và lệ phí 11
    4.3. Thu nộp tiền thu phí, lệ phí vào kho bạc nhà nước. 12
    4.4. Kế toán, quyết toán phí và lệ phí 13
    III. Thực trạng hoạt động thu phí và lệ phí trong những năm gần đây. 14
    1. Ưu điểm 14
    2. Nhược điểm 14
    KẾT LUẬN 19
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...