Tiểu Luận Phép biện chứng về phát triển kinh tế và công bằng xã hội

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI​
    LỜI MỞ ĐẦU

    Sau gần 20 năm của công cuộc đổi mới, nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Một trong những chủ trương chủ yếu trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới là kết hợp phát triển kinh tế và công bằng xã hội. Chủ trương đó không chỉ thể hiện tính định hướng nhân văn, định hướng xã hội chủ nghĩa mà còn phản ánh nhu cầu phát triển xã hội theo mô hình tiến bộ phù hợp thiên niên kỷ mới. Tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là biện chứng khách quan của sự phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở kinh tế, là giá đỡ vật chất cho công bằng xã hội; thực hiện công bằng lại là điều kiện xã hội, động lực cho sự tăng trưởng kinh tế.

    Các vấn đề công bằng có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ vì những lý do đạo lý, mà còn nhằm duy trì một sự ổn định xã hội nào đó dưới những áp lực mạnh mẽ mà sự phát triển kinh tế nhanh chóng tạo ra. Cho dù còn nhiều giá trị đặc điểm riêng biệt của Việt Nam không có tính phổ cập, nhưng có một số giá trị đặc điểm nhất định cũng tương đối phù hợp với đông đảo các quốc gia khác.

    Để nghiên cứu sâu về vấn đề này, qua một năm học tập dưới sự giảng dạy của thầy Đoàn Quang Thọ, em đã lựa chọn đề tài: Phép biện chứng về phát triển kinh tế và công bằng xã hội”. Do trình độ có hạn, bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em mong thầy giúp đỡ em để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Những lý luận chung về phép biện chứng phát triển kinh tế và công bằng xã hội[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quan niệm về phát triển kinh tế và công bằng xã hội[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a. Phát triển kinh tế và thước đo mức độ phát triển[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b.Công bằng xã hội thước đo đánh giá mức độ công bằng xã hội[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tếvà công bằng xã hội[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a. Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế công bằng xã hộ[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b. Mối quan hệ biện chứng[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Thực trạng, giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Thực trạng về phát triển kinh tế và công bằng xã hội [/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a. Những thành tựu đã đạt được[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b. Những hạn chế trong quá trình thực hiện phát triển kinh tế và công bằng xã hội[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Phương hướng, giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a. Kinh nghiệm nước ngoài trong việc giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b. Quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]c. Phát triển kinh tế theo con đường đổi mới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh là điều kiện thực hiện phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hộ1[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận [/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...