Tiểu Luận phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC MỤC LỤC 1
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    I. Quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật 4
    1. Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng. 4
    2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 5
    3. Phép biện chứng về mâu thuẫn. 9
    II. Vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 11
    1. Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng trưởng, phát triển kinh tế với sự bất cập của cơ chế, chính sách khai thác nguồn lực hiện nay. 11
    2. Mâu thuẫn giữa tính ưu việt của nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN với những hạn chế trong việc tìm ra quyết sách khắc phục mặt trái của kinh tế thị trường. 12
    3. Mâu thuẫn giữa tính tất yếu khách quan phải nâng cao sự đồng thuận xã hội trong đổi đất nước với sự tấn công của các thế lực thù địch trong và ngoài nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 12
    4. Mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao tính tích cực chính trị với lối sống thực dụng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân. 13
    5. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đẩy mạnh đổi mới hệ thống chính trị với sự thiếu hụt trong những biện pháp mang tính đột phá trên lĩnh vực này. 13
    6. Mâu thuẫn giữa quá trình phát triển dân chủ với tình trạng thiếu giá đỡ về lý luận và thực tiễn cho quá trình đó. 14
    7. Mâu thuẫn giữa tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với khả năng giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập và khắc phục những tác động tiêu cực của hội nhập. 14
    8. Mâu thuẫn giữa việc giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng nhân tố quyết định thành công sự nghiệp đổi mới với tình trạng một số mặt của Đảng chưa thật ngang tầm trước đòi hỏi của tình hình. 15
    KẾT LUẬN 20

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. “Giáo trình Triết học” – dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học – Bộ giáo dục và đào tạo – NXB Chính trị- Hành chính – 2008
    2. “ Đổi mới ở Việt Nam – nhớ lại và suy ngẫm” – GS.TS Phạm Ngọc Quang – NXB Tri thức – 2008
    3. “ Biện chứng của mâu thuẫn – nhận thức mới về quy luật mâu thuẫn” – Lê Đức Quảng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 200
    4. “ Mác- Anghen toàn tập” – NXB Chính trị, Quốc gia 1997





    LỜI MỞ ĐẦU Nhà triết học Hêgen đã khẳng định: Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn. Thực tiễn phát triển đất nước ta hiện nay một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của luận điểm đó.
    Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, sáng tạo của nhân dân, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước được xây dựng. Nền dân chủ XHCN với Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân đã được thiết định trên những đường nét cơ bản. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, sự thống nhất trong đa dạng đã hình thành. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ngày càng được củng cố, thực sự trở thành một động lực quan trọng của đổi mới đất nước
    Bên cạnh những thành tựu, tiến bộ đã đạt được sau gần 20 năm đổi mới, vẫn còn những yếu kém, khuyết điểm làm gay gắt những mâu thuẫn của quá trình phát triển.

    Để đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên, chúng ta phải giải quyết rất nhiều mâu thuẫn phức tạp. Xuất phát từ thực trạng đó, em quyết định viết để tài: “ phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta

    Do giới hạn về thời gian cũng như tầm hiểu biết, bài tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô em có thể hoàn thiện thêm kiến thức trong phần thực hiện các đề tài nghiên cứu sau này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...