Luận Văn Phép biện chứng duy vật Với Quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phép biện chứng duy vật Với Quản lý doanh nghiệp ở VN


    Mục lục


    Lời nói đầu 3

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI


    I. Khảo lược về lịch sử phép biện chứng 4

    II. Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

    A. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

    1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 6

    2. Nguyên lý về sự phát triển 8

    B. Qui luật của sự phát triển

    1. Qui luật lượng-chất 9

    2. Qui luật mâu thuẫn 10

    3. Qui luật phủ định của phủ định 11

    C. Các cặp phạm trù 12

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO THỰC TIỄN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

    1. Thành công - ưu điểm 12

    2. Khuyết điểm – hậu quả 16

    CHƯƠNG III: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI VẬN DUNG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO THỰC TRANG DOANH NGHIỆP

    1. Người quản lý phải nắm bắt được chính xác quy luật khách quan 20

    2. Phát huy tính sang tạo của công nhân viên chức trong doanh nghiêp. 21

    3. Phát hiện kịp thời, phân tích và giải quyết mâu thuẫn đúng lúc,đúng chỗ,đủ điều kiện 23

    Lời kết 24

    Tài liệu tham khảo 25


    LỜI NÓI ĐẦU


    Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp.Hệ thống các nguyên lý quy luật,phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng hoạt động của thế giới tự nhiên,xã hội,tư duy và là công cụ sắc bén nhận thức thế giới khách quan của con người, mà còn chỉ ra được những cách thức để định hướng đúng hoạt động cụ thể nhằm mang lại hiệu quả năng suất cao trong thực tiễn.

    Quản lý doanh nghiệp là một quá trình kếp hợp giữa chủ quan và khách quan.nên không thể không có phương pháp tư duy đúng đắn mà dẫn đến thành công được;cũng như vậy,sẽ là hết sức sai lầm khi sử dụng phương pháp tư duy siêu hình trong quản lý nói chung,quản lý doanh nghiệp nói riêng.Ph. Ăngghen đã nhận định: “Phương pháp tư duy ấy(siêu hình – B.T.)mới xem thì có vẻ như hoàn toàn có thể chấp nhận được ,bởi vì nó là phương pháp của cái mà người ta gọi là lý trí lành mạnh của con người ,tuy là một người bạn đường rất đáng kính ,nhưng dù sao thì nó cũng sẽ gặp phải một ranh giới mà nếu nó vượt quá thì nó cũng sẽ trở thành phiến diện, hạn chế, trìu tượng và sa vào những mâu thuẫn không thể nào giải quyết được”. Chính vì lẽ đó mà vận dụng những nội dung phép biện chứng duy vật vào trong thực tế quản lý doanh nghiệp mang một ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...