Tiểu Luận Phép biện chứng duy vật, cơ sở phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. Vận

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHỤ LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU
    PHẦN 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT .7
    1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 7
    1.2. Phép biện chứng duy vật 10
    PHẦN 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT .12
    2.1. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật .12
    2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến .12
    2.1.1.1. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến 12
    2.1.1.2. Tính chất của các mối liên hệ 13
    2.1.1.3. Nội dung nguyên lý 15
    2.1.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận .15
    2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển .16
    2.1.2.1. Khái niệm sự vận động và sự phát triển 16
    2.1.2.2. Tính chất của sự phát triển 17
    2.1.2.3. Nội dung nguyên lý 18
    2.1.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận .199
    2.2. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 20
    2.2.1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 21
    2.2.1.1. Mặt đối lập; thống nhất, đấu tranh, chuyển hoá của các mặt đối lập 22
    2.2.1.2. Nội dung quy luật .27
    2.2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận .27
    2.2.2. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
    về chất, và ngược lại .28
    2.2.2.1. Chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy .28
    2.2.2.2. Nội dung quy luật .38
    2.2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận .39
    2.2.3. Quy luật phủ định của phủ định .40
    2.2.3.1. Phủ định biện chứng, phủ định của phủ định 41
    2.2.3.2. Nội dung quy luật .44
    2.2.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận .48
    2.3. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật .50
    2.3.1. Một số vấn đề chung về phạm trù 50
    2.3.1.1. Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học .50
    2.3.1.2. Bản chất của phạm trù .51
    2.3.2. Cái riêng và cái chung .53
    2.3.2.1. Khái niệm cái riêng và cái chung 533
    2.3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung 54
    2.3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận .56
    2.3.3. Nguyên nhân và kết quả 57
    2.3.3.1. Khái niệm .57
    2.3.3.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả .59
    2.3.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận .61
    2.3.4. Tất nhiên và ngẫu nhiên 62
    2.3.4.1. Khái niệm .62
    2.3.4.2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên 64
    2.3.4.3.Ý nghĩa phương pháp luận 66
    2.3.5. Nội dung và hình thức .67
    2.3.5.1. Khái niệm .67
    2.3.5.2. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức 68
    2.3.5.2. Ý nghĩa phương pháp luận .70
    2.3.6. Bản chất và hiện tượng 71
    2.3.6.1. Khái niệm .71
    2.3.6.2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng 72
    2.3.6.3. Ý nghĩa phương pháp luận .75
    2.3.7. Khả năng và hiện thực .76
    2.3.7.1. Khái niệm .76
    2.3.7.2. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực 78
    2.3.7.3. Ý nghĩa phương pháp luận .80
    PHẦN 3: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁP LUẬN; MỘT SỐ
    NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
    81
    3.1. Khái quát về phương pháp và phương pháp luận .81
    3.1.1. Khái quát về phương pháp .81
    3.1.1.1. Định nghĩa: 81
    3.1.1.2. Phân loại phương pháp: 82
    3.1.2. Khái quát về phương pháp luận 83
    3.1.2.1. Khái niệm: 83
    3.1.2.2. Phân loại: 83
    3.2. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép duy vật biện chứng

    .84
    3.2.1. Nguyên tắc toàn diện 84
    3.2.1.1. Cơ sở lý luận 84
    3.2.1.2. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc toàn diện 84
    3.2.2. Nguyên tắc phát triển 86
    a. Cơ sở lý luận .86
    b. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc phát triển 86
    3.2.2.1 Nguyên tắc mâu thuẫn .87
    3.2.2.1.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc (phân tích) mâu thuẫn (còn được gọi là
    nguyên tắc phân đôi cái thống nhất). .87
    3.2.2.1.2. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc mâu thuẫn .87
    3.2.2.2 Nguyên tắc phân tích lượng – chất .89
    3.2.2.2.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc phân tích lượng – chất 89
    3.2.2.2.2. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc phân tích lượng – chất 89
    3.2.2.3. Nguyên tắc phủ định biện chứng .90
    3.2.2.3.1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc phủ định biện chứng .90
    3.2.2.3.2 Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc phủ định biện chứng 90
    3.3. Một số yêu cầu phương pháp luận của các cặp phạm trù 91
    3.3.1. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dụng của cặp phạm
    trù cái chung và cái riêng 91
    3.3.2. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm
    trù nguyên nhân và kết quả. 91
    3.3.3. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm
    trù tất nhiên và ngẫu nhiên .93
    3.3.4. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm
    trù nội dung và hình thức 93
    3.3.5. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm
    trù bản chất và hiện tượng .94
    3.3.6. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm
    trù hiện thực và khả năng 95
    3.4. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 95
    3.4.1. Cơ sở lý luậ của nguyên tắc lịch sử - cụ thể . 95
    3.4.2. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể 96
    PHẦN 4: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG
    KINH TẾ .100
    4.1. Vận dụng giải thích các quy luật kinh tế .101
    4.1.1. Quy luật cung - cầu .101
    4.1.2. Quy luật hiệu suất biên giảm dần 103
    4.1.3. Sự hình thành giá cả thị trường 103
    4.2. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển 104
    4.3. Vận dụng phép biện chứng duy vật vào thực tiễn hoạt động của doanh
    nghiệp 106

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    PHẦN 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

    1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

    a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng

    Trong chủ nghĩa Mac – Lênin, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối
    quan hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật,
    hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

    Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. Biện
    chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất, còn biện chứng chủ quan là sự
    phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người.

    Theo Ph.Ăngghen: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ
    giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản
    ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên ”

    Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới
    thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên
    tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Với nghĩa như vậy, phép biện chứng
    thuộc về biện chứng chủ quan, đồng thời nó cũng đối lập với phép siêu hình – phương
    pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến.

    b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

    Phép biện chứng đã phát triển qua ba hình thức cơ bản: phép biện chứng chất
    phát thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức và phép biện chứng duy vật của
    chủ nghĩ Mác – Lênin.

    Phép biện chứng chất phát thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện
    chứng trong lịch sử triết học. Nó là một nội dung cơ bản trong nhiều hệ thống triết học
    của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...