Thạc Sĩ Phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    Trang
    MỞĐẦU 1
    Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 5
    1.1. Các thành t ựu nghiên cứu có liên quan tới đề tài này. 5
    1.2. Những vấn đề cần tiếp tục làm rõ. 22
    1.3. Một số v ấn đ ề mà luận án sẽ tập trung nghiên cứu 23
    Chương 2 CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
    VIỆT NAM VÀ NHẬN DẠNG CÁC QUAN ĐIỂM
    PHỦNHẬN CON ĐƯỜNG ĐÓ. 25
    2.1. Vềcon đường đi lên chủnghĩa xã h ội ởViệt Nam 25
    2.2. Nhận dạng những quan điểm phủ nhận con đường
    đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay. 51
    Chương 3 THỰC TRẠNG PHÊ PHÁN CÁC QUAN ĐIỂM
    PHỦ NHẬN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦNGHĨA
    XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG
    VẤN ĐỀĐẶT RA 75
    3.1. Thực trạng phê phán các quan điểm phủnhận
    con đường đi lên CNXH ởViệt Nam hiện nay. 75
    3.2. Những vấn đề có tính quy luật và những vấn đề
    đặt ra từviệc phê phán các quan điểm phủnhận
    con đường đi lên chủnghĩa xã hội ởViệt Nam. 95
    Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
    QUẢPHÊ PHÁN CÁC QUAN ĐIỂM PHỦNHẬN
    CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở
    VIỆT NAM 106
    4.1. Quan điểm cơ bản nhằm nâng cao hiệu quảviệc
    phê phán các quan điểm phủ nhận con đường đi lên
    CNXH ởnước ta 106
    4.2. Những giải pháp cơ bản đểnâng cao hiệu quảphê
    phán các quan điểm phủnhận con đường đi lên
    CNXH ởnước ta 111
    KẾT LUẬN 136
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    MỞĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN cả về thực tiễn và lý luận là hai
    nhiệm vụthường xuyên với các Đảng Cộng sản đang cầm quyền. Không biết
    tựbảo vệbằng lý luận cũng là một nguy cơ lớn đối với sựtồn vong của chế
    độXHCN. Sựsụp đổcủa mô hình CNXH hiện thực ởĐông Âu và Liên Xô
    vào thập kỷ80-90 của thếkỷXX đã kh ẳng định tư tưởng của V.I. Lênin:
    cách mạng chỉcó giá trịkhi biết tựbảo vệ.
    Công cuộc đổi mới đ ã góp phần quan trọng vào việc nhận thức rõ hơn
    con đường đi lên CNXH ởViệt Nam. Sau hơn 25 năm đổi mới, chúng ta đã
    đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. “Nhận thức vềchủ
    nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ngày càng sáng tỏhơn; hệ
    thống quan điểm lý luận vềcông cuộc đổi mới, vềxã hội xã hội chủnghĩa và
    con đường đi lên chủnghĩa xã hội ởViệt Nam đã hình thành trên những nét
    cơ bản” [34 -tr. 68]. Những bước tiến lớn trong nhận thức lý luận vềCNXH
    ởViệt Nam cũng có một phần đóng góp quan trọng từcuộc đấu tranh bảo vệ
    những giá trịđích thực của CNXH và con đường đi lên CNXH.
    Các thếlực thù địch với CNXH luôn tìm cách điên cuồng chống phá sự
    nghiệp xây dựng CNXH ởViệt Nam. Phủnhận con đường đi lên CNXH của
    Việt Nam là một trong những trọng điểm chống phá của chúng. Biết rõ việc
    phủnhận con đường đi lên CNXH sẽcó tác dụng to lớn đến việc gây mơ hồ,
    lung lạc ý chí toàn xã hội; chúng c ũng rất dày công với nhiều thủđoạn thâm
    độc đểxuyên tạc, chống phá. Và, trên thực tếchúng cũng đã gây không ít xáo
    trộn vềtâm trạng, tư tưởng trong xã hội. Nhận thức rõ và đấu tranh phê phán
    những luận điểm phủnhận, kiên quyết đập tan mọi luận điệu phản động sai
    trái, xuyên tạc qua đó khẳng định con đường đi lên CNXH ởViệt Nam là một
    trọng điểm của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng -lý luận hiện nay.
    2
    Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá, phản bác có cơ sởkhoa
    học đối với những luận điệu xuyên tạc, phủnhận con đường đi lên CNXH ở
    Việt Nam là nhiệm vụ quan trọng, vừa cần thiết cấp bách, vừa mang tính
    chiến lược.
    Trên cơ sở khoa học, mài sắc tinh thần cảnh giác và tính chiến đấu để
    chỉ rõ những âm mưu, thủ đoạn của các lực lượng thù địch, từđó đềra những
    giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảđấu tranh chống các quan điểm phủnhận
    con đường đi lên CNXH ởViệt Nam . là những yêu cầu khách quan và cấp
    bách đặt ra trên lĩnh vực này.
    Đểgóp phần vào cuộc đấu tranh này, tác giả chọn vấn đề: “Phê phán
    quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
    nay” làm đềtài của luận án.
    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
    Mục đíc
    Trên cơ sở làm rõ quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về con
    đường đi lên CNXH ởViệt Nam, luận án tập trung phê phán, bác bỏnhững
    quan điểm phủnhận con đường đi lên CNXH ởViệt Nam và đềxuất các giải
    pháp để nâng cao hiệu quảcủa việc phê phán này.
    Nhiệm vụ
    Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụcủa luận án là:
    -Phân tích làm rõ những cơ sởlý luận và thực tiễn của con đường đi
    lên CNXH ởViệt Nam và nhận dạng bản chất, mục tiêu, thủđoạn của các
    luận điệu phủnhận con đường đi lên CNXH ởViệt Nam.
    -Phân tích thực trạng cuộc đấu tranh phê phán các luận điệuphủnhận
    con đường đi lên CNXH ởViệt Nam và những vấn đềđặt ra trong việc phê
    phán này.
    -Đềxuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phê phán, bác bỏ
    những quan điểm phủnhận con đường đi lên CNXH ởViệt Nam
    3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Vềcon đường đi lên CNXH ởViệt Nam và những quan điểm sai trái
    nhằm phủnhận con đường đi lên CNXH ởViệt Nam và cuộc đấu tranh phê
    phán những quan điểm sai trái này.
    -Luận án này chỉtập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá những quan
    điểm tiêu biểu phủ nhận về lý luận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
    từ 1986 đến nay.
    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
    Cơ sở lý luận nghiên cứu của luận án là những quan điểm của chủ
    nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng HồChí Minh và các nghịquyết, chỉthị, kết luận
    của Ban Chấp hành Trung ương, BộChính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng;
    kếthừa những thành tựu lý luận vềđấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng
    đểbảo vệCNXH.
    Luận án sử dụng phương pháp chung nhất là chủ nghĩa duy vật biện
    chứng và từ góc độchính trị -xã hội, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp
    lịch sửvà lôgíc, phân tích và tổng hợp, so sánh và chứng minh . đểnghiên
    cứu đềtài này.
    5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
    Về lý luận, góp phần nhận diện, vạch trần âm mưu, thủ đoạn của
    những quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam; khẳng định
    tính đúng đắn trong quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
    và Đảng cộng sản Việt Nam, vềCNXH và xây dựng CNXH, góp phần bảo vệ
    chếđộXHCN mà Đảng và nhân dân ta đã chọn.
    Về thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh chống
    những quan điểm sai trái phủnhận con đường đi lên CNXH ởViệt Nam từđó
    nâng cao “sức đềkháng”, tăng cường niềm tin cho cán bộ, đảng viên, và nhân
    dân vào mục tiêu XHCN và con đường đi lên CNXH của Việt Nam.
    4
    6. Đóng góp mới về khoa học của luận án
    Luận án trình bày một cách có hệthống vềnhững nội dung cơ bản, mục
    tiêu, thủđoạn truyền bá các quan điểm phủnhận con đường đi lên CNXH ở
    Việt Nam. Chỉra những vấn đềđặt ra đối với cuộc đấu tranh này và đềxuất
    các giải pháp nâng cao hiệu quảphê phán, góp phần bảo vệcon đường đi lên
    CNXH ởViệt Nam trong tình hình mới.
    7. Kết cấu của luận án
    Luận án gồm phần Mởđầu, 4 chương, 9 tiết, Kết luận và Danh mục tài
    liệu tham khảo.
    5
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    1.1. Các thành tựu nghiên cứu có liên quan tới đềtài này
    1.1.1 Nhóm thành tựu nghiên cứu chính diện về con đường đi lên
    chủnghĩa xã hội
    Những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến
    con đường đi lên CNXH ởViệt Nam và đấu tranh chống những quan điểm
    phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
    Cuốn sách “Quá trình hình thành con đường đi lên CNXH ở Việt
    Nam”, của Đào Duy Tùng, Nxb.CTQG xuất bản 1994, được xem như một
    trongnhững tổng kết đầu tiên của cá nhân vềvấn đềCNXH ởViệt Nam trong
    thời kỳđổi mới. Cuốn sách đã giúp chúng ta hi ểu sâu sắc hơn bản chất cách
    mạng và khoa học của quá trình hình thành đường lối đổi mới toàn diện, hợp
    quy luật, hợp lòng dân, đưa nước ta vượt qua những thửthách và bước vào
    thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN.
    “Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt
    Nam”, GS.TS Dương Phú Hiệp (chủ biên) Hà Nội 2001. Cuốn sách là sản
    phẩm của đềtài KX.01.04, tập trung tổng kết vềmặt lý luận và thực tiễn của
    kiểu phát triển bỏqua CNTB, từđó luận chứng khảnăng, điều kiện và đặc
    điểm của con đường đi lên CNXH ởViệt Nam. Sách gồm ba nội dung: một,
    trình bày lý luận Mác -Lênin, tư tưởng HồChí Minh vềquá độlên CNXH bỏ
    qua chếđộTBCN; hai, những bài học kinh nghiệm rút ra từlý luận và thực
    tiễn của một sốnước XHCN trước đây; ba, trình bày điều kiện và đặc điểm
    của con đường đi lên CNXH bỏqua chếđộTBCN ởViệt Nam -đây là nội
    dung đáng chú ý nhất của cuốn sách này. Các tác giảđã phân tích những điều
    kiện chủyếu cần thiết đểbỏqua chếđộTBCN ởnước ta và cho rằng, nó có


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Châu Anh (2011), Chiếm phốWall và mặt trái của chủnghĩa tư bản, Báo
    Nhân nhân hằng tháng số175/11-2011.
    2. Báo Nhân dân ra ngày 28/02/2012
    3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Phê phán, bác bỏ các quan điểm sai
    trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam,
    Nxb CTQG, Hà Nội.
    4. Z. Brzezinski, (1999) Bàn cờlớn, Nxb CTQG dịch và ấn hành.
    5. Hoàng Chí Bảo (2008), Dân chủtrong nghiên cứu khoa học xã hội -nhân
    văn, một sốvấn đềlý luận và thực tiễn, Nxb CTQG Hà Nội.
    6. Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (2001) Một số vấn đề về định
    hướng xã hội chủ ngh ĩa ở Việt Nam. Nxb CTQG Hà Nội.
    7. Nguyễn Đức Bình (2008), Vững bước trên con đường xã hội chủnghĩa,
    Nxb CTQG, Hà Nội.
    8. Nguyễn Đức Bình (2006) Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
    ngh ĩa xã h ội ởViệt Nam, Tổng quan đềtài KX 01-01, Hà Nội, 2006.
    9. Nguyễn Đức Bình (2009), Phòng và chống nguy cơ “tự diễn biến”. Tạp
    chí Tuyên giáo số 10/2009.
    10. Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến(2003) Góp phần nhận
    thức thếgiới đương đại, Nxb CTQG, Hà Nội.
    11. Nguyễn Tiến Bình (2009) Phòng, chống “diễn biến hòa bình” và “cách
    mạng màu” ởmột sốnước trên thếgiới và Việt Nam, Nxb Quân đội nhân
    dân, Hà Nội.
    12. BộThông tin và Truyền thông (2010) Báo chí với công tác tuyên truyền,
    đấu tranh chống các luận điệu sai trái,Nxb Thông tinvà Truyền thông,
    Hà Nội.
    13. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG Hà Nội, 1995 tập 3.
    14. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG Hà Nội, 1995, tập 4.
    15. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG Hà Nội, 1994, tập 7.
    16.C.Mác-Ph Ăngghen toàn tậpNxb CTQG Hà Nội, 1993,tập 13.
    17.C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG Hà Nội, 1995, tập 17.
    18. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, 1995, tập 18.
    19. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG Hà Nội, 1995, tập19.
    20. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG Hà Nội 1994,tập 21.
    21. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG Hà Nội 1995,tập 22.
    22. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, 2002, tập 23.
    23. C.Mác-Ph Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, 1994,tập 26.
    24. Nguyễn Văn Cư (2002) Ổn định chính trị - xã hội trong công cuộc đổi
    mới ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Triết học -Thư viện Học viện CT -HC
    Quốc gia HồChí Minh.
    25. Chỉ thị số 05-CT/TW của Ban Bí thư ban hành ngày 04/01/2002 về Tăng
    cường cuộc đấu tranh chống các luận điệu sai trái và hoạtđộng tán phát
    tài liệu chống Việt Nam.
    26. Nhà xuất bản HồNam, Trung Quốc (1991) Cuộc đọsức giữa hai chếđộ
    xã hội- Bàn về chống diễn biến hòa bình, Nxb CTQG xuất bản bằng
    Tiếng Việt tháng 6-1994.
    27. PGS.TS ĐỗLộc Diệp, TS. Đào Duy Quát, PGS.TS Lê Văn Sang (2003)
    Chủngh ĩa tư b ản đầu thếkỷXXI,Nxb KHXH, Hà Nội
    28. Đảng cộng sản Việt Nam, (1987) Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VI,
    Nxb ST Hà Nội.
    29. Đảng cộng sản Việt Nam, (1991) Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VII,
    Nxb ST Hà Nội.
    30. Đảng cộng sản Việt Nam, (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
    thời kỳ quá độlên chủ ngh ĩa xã hội, Nxb ST Hà Nội.
    31. Đảng cộng sản Việt Nam, (1996) Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần
    thứ VIII, Nxb CTQG Hà Nội.
    32. Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện hội nghịlần thứba BCHTW
    khóa VIII, Nxb CTQG Hà Nội.
    33. Đảng cộng sản Việt Nam, (2001) Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ IX ,
    Nxb CTQG, Hà Nội.
    34. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
    thứX,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    35. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghịlần thứnăm BCHTW
    khóa X, Nxb CTQG Hà Nội.
    36. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007) Tài liệu nghiên cứu các Nghịquyết
    hội nghịTrung ương 5 khóa X, Nxb CTQG Hà Nội.
    37. Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51. Nxb
    CTQG, Hà Nội.
    38. Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Văn Kiện Đảng toàn tập, tập 53 Nxb
    CTQG Hà Nội.
    39. Đảng cộng sản Việt Nam (2005) Báo cáo tổng kết Một số vấn đềlý luận
    thực tiễn qua 20 năm đổi mới(1986-2006) Nxb CTQG Hà Nội.
    40. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn Kiện Hội nghịlần thứsáu/BCHTW
    khóa X-Nxb CTQG Hà Nội.
    41. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XI,
    Nxb CTQG Hà Nội.
    42. Đảng cộng sản Việt Nam (2012) Văn kiện hội nghịlần thứtư BCHTW
    khóa XI, Nxb CTQG Hà Nội
    43. Nguyễn Văn Giang (2011), Nâng cao bản l ĩnh chính tr ịcủa Đảng, Tạp
    chí Cộng sản số823.
    44. Kết luận số 38- KL/BCT ngày 02-02-2009 của Bộ Chính trị - Tiếp tục
    thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 14-10-2006 của Bộ Chính trị về Tăng
    cường lãnh đạo bảo đảm an ninh quốc gia trong tình hình mới.
    45. Kỷyếu Hội thảo Khoa học quốc gia kỷniệm 140 năm ngày sinh V.I.Lê nin
    (2010), Nxb Chính Trị -Hành Chính.
     
Đang tải...