Thạc Sĩ Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI CAM ĐOAN
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    MỞ ĐẦU .01 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
    TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . 08
    1.1. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG . 08
    1.1.1. Khái niệm . 08
    1.1.2. Một số quan niệm khác về xuất khẩu lao động . . 10
    1.1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động 12
    1.1.4. Vai trò và tác động của xuất khẩu lao động trong nền kinh tế thị trường 13
    1.1.4.1. Các tác động tích cực đối với nước xuất khẩu lao động 14
    1.1.4.2. Các tác động tiêu cực đối với nước xuất khẩu lao động . 17
    1.1.4.3. Các tác động tích cực đối với nước nhập khẩu lao động 18
    1.1.4.4. Các tác động tiêu cực đối với nước nhập khẩu lao động . . 18
    1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu lao động . 19
    1.2. PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP
    KINH TẾ QUỐC TẾ . 24
    1.2.1. Khái niệm .24
    1.2.2. Phát triển xuất khẩu lao động và hội nhập kinh tế quốc tế 25





    1.2.3. Quản lý trong phát triển xuất khẩu lao động . 28
    1.2.3.1. Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 30
    1.2.3.2. Quản trị phát triển xuất khẩu lao động của doanh nghiệp . 32
    1.2.3.3. Quản lý người lao động làm việc ở nước ngoài 36
    1.2.3.4. Hợp đồng trong xuất khẩu lao động . 38
    1.2.4. Các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu lao động 40
    1.2.4.1. Nhóm các yếu tố về cầu trong xuất khẩu lao động 40
    1.2.4.2. Nhóm các yếu tố về cung trong xuất khẩu lao động . 41
    1.2.4.3. Nhóm các yếu tố về tài chính và hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động . 43
    1.2.4.4. Nhóm các yếu tố về cơ chế tổ chức và quản lý xuất khẩu lao động 44
    1.2.5. Một số mô hình có liên quan đến phát triển xuất khẩu lao động 46
    1.2.5.1. Mô hình “ lực đẩy - lực hút ” Ravenstien 46
    1.2.5.2. Mô hình chi phí Stouffer và Lowsy . 47
    1.2.5.3. Mô hình chi phí - lợi ích kinh tế Sjaastad 48
    1.2.6. Mô hình nghiên cứu mức độ tác động của các yếu tố đến sự phát triển
    xuất khẩu lao động Việt Nam 49
    1.3. KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC . 52
    1.3.1. Kinh nghiệm của Philipin . 52
    1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan . 54
    1.3.3. Kinh nghiệm của Indonesia . 56
    1.3.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc . 58
    1.3.5. Bài học kinh nghiệm từ xuất khẩu lao động của các nước . . 59
    Tóm tắt chương 1 62






    Chương 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM
    TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỪA QUA . 63
    2.1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA .63
    2.1.1. Cung lao động 63
    2.1.2. Cầu lao động . 66
    2.1.3. Quan hệ cung - cầu lao động . 68
    2.2. ĐƯỜNG LỐI, CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ
    NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 69
    2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
    VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY .71
    2.3.1. Số lượng lao động xuất khẩu . .71
    2.3.2. Thị trường xuất khẩu lao động 73
    2.3.3. Tình hình lao động xuất khẩu tại một số thị trường trọng điểm .74
    2.3.3.1. Thị trường Malaysia 75
    2.1.3.2. Thị trường Đài Loan .77
    2.1.3.3. Thị trường Hàn Quốc . 78
    2.1.3.4. Thị trường Nhật Bản 82
    2.1.3.5. Thị trường Trung Đông 83
    2.3.4. Hình thức xuất khẩu lao động . 84
    2.3.5. Cơ cấu lao động xuất khẩu . 86
    2.3.6. Tình hình doanh nghiệp xuất khẩu lao động 89
    2.3.7. Tình hình tạo nguồn lao động xuất khẩu . . 90
    2.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 91
    2.4.1. Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động 91





    2.4.1.1. Đối với người lao động 92
    2.4.1.2. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu lao động . 95
    2.4.1.3. Đối với Nhà nước và xã hội 95
    2.4.2. Hiệu quả xã hội của xuất khẩu lao động . 97
    2.5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN SỰ
    PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM QUA MÔ
    HÌNH LÝ THUYẾT THỰC NGHIỆM . . . 98
    2.5.1. Mô tả đặc trưng mẫu điều tra . 98
    2.5.1.1. Giới tính 98
    2.5.1.2. Trình độ học vấn . 99
    2.5.1.3. Nghề nghiệp và nơi công tác 99
    2.5.1.4. Thành phần kinh tế và hình thức sở hữu của doanh nghiệp
    xuất khẩu lao động . 100
    2.5.1.5. Quy mô doanh nghiệp xuất khẩu lao động 101
    2.5.2. Mức độ tác động của các yếu tố đến sự phát triển xuất khẩu lao động
    Việt Nam trong thời gian qua . 102
    2.5.2.1. Mức độ phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam . 102
    2.5.2.2. Mức độ tác động của các yếu tố đến sự phát triển xuất khẩu
    lao động Việt Nam trong thời gian qua . 103
    3.5.3. So sánh tầm quan trọng và mức độ tác động của các yếu tố đến sự
    phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam . .108
    2.6. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN YẾU KÉM
    CỦA PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
    VIỆT NAM THỜI GIAN QUA . . 110






    2.6.1. Những hạn chế của phát triển xuất khẩu lao động thời gian qua . 110
    2.6.1.1. Hạn chế từ thị trường xuất khẩu lao động 111
    2.6.1.2. Hạn chế từ quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động .112
    2.6.1.3. Hạn chế từ quản lý lao động làm việc ở nước ngoài 113
    2.6.1.4. Hạn chế từ nguồn lao động xuất khẩu . 114
    2.6.1.5. Hạn chế từ doanh nghiệp xuất khẩu lao động 115
    2.6.1.6. Hạn chế từ hiệu quả kinh tế - xã hội của xuất khẩu lao động . 117
    2.6.2. Nguyên nhân của yếu kém và hạn chế trong thời gian qua .118
    Tóm tắt chương 2 .122
    Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG HỘI
    NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 123
    3.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ
    THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .123
    3.1.1. Thị trường lao động quốc tế trong thời gian tới .123
    3.1.2. Thị trường lao động Việt Nam trong thời gian tới .125
    3.2. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI . . 127
    3.2.1. Cơ hội 128
    3.2.2. Thách thức 130
    3.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT
    KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 131
    3.3.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam thời gian tới 131





    3.3.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn những năm tiếp theo 132
    3.3.2.1. Thị trường xuất khẩu lao động . 132
    3.3.2.2. Số lượng lao động xuất khẩu 144
    3.3.2.3. Cơ cấu lao động xuất khẩu . 146
    3.3.2.4. Cơ chế và bộ máy quản lý xuất khẩu lao động 148
    3.3.2.5. Hiệu quả kinh tế - xã hội . 150
    3.4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT
    NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . . 151
    3.4.1. Giải pháp về thị trường xuất khẩu lao động 151
    3.4.2. Giải pháp về nguồn lao động xuất khẩu 152
    3.4.3. Giải pháp quản lý và hỗ trợ của nhà nước về xuất khẩu lao động 156
    3.4.3.1. Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động . .156
    3.4.3.2. Tăng cường vai trò của Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam .158
    3.4.4. Giải pháp về quản lý người lao động làm việc ở nước ngoài 159
    3.4.5. Giải pháp về doanh nghiệp xuất khẩu lao động . 161
    3.4.6. Giải pháp về công tác thông tin, tuyên truyền về xuất khẩu lao động . 163
    3.4.7. Giải pháp về tài chính cho xuất khẩu lao động . 164
    3.4.7.1. Tiền dịch vụ . 164
    3.4.7.2.Tiền môi giới . 164
    3.4.7.3. Tiền ký qũy 165
    3.4.7.4. Chính sách hỗ trợ và cho người lao động vay vốn . 166
    3.4.7.5. Thành lập Quỹ rủi ro xuất khẩu lao động .168






    3.4.7.6. Phát huy hiệu quả hoạt động Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước . 168
    3.4.8. Giải pháp về hình thức xuất khẩu lao động . . 169
    3.4.9. Giải pháp về hậu xuất khẩu lao động 170
    3.5. KIẾN NGHỊ 171
    3.5.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước 171
    3.5.1.1. Quốc hội 171
    3.5.1.2. Chính phủ . 171
    3.5.1.3. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội . 172
    3.5.1.4. Các Bộ, Ngành và Ủy ban nhân dân các cấp có liên quan 174
    3.5.2. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động 175
    3.5.3. Đối với người lao động .177 Tóm tắt chương 3 178 KẾT LUẬN . 179 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Việt Nam là nước đang phát triển, có dân số hơn 86 triệu người, đứng thứ 14 trên
    thế giới và thứ 7 tại Châu Á, hàng năm với mức tăng dân số trung bình khoảng 1 triệu
    người, là nước có nhiều lợi thế về sức lao động. Sau hơn 20 năm đổi mới, mở cửa, hội
    nhập và phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), nền kinh
    tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, do tình trạng
    gia tăng nhanh về dân số và lao động (LĐ), dẫn đến nhu cầu việc làm luôn là vấn đề gay
    gắt, bức xúc đối với Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Chương trình giải quyết việc làm
    quốc gia hàng năm vẫn không đáp ứng hết nhu cầu việc làm của người lao động.
    Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát huy lợi thế về nguồn nhân lực, trao đổi hàng hoá “Sức lao động”. Mặt khác, trong điều kiện đất nước ta hiện nay, hơn 70 % lao động sống ở nông thôn, trình độ chuyên môn tay nghề thấp, tiền công sức lao động rẻ, sức ép việc làm lớn, mỗi năm có khoảng 1,6 triệu người cần việc làm. Chính vì vậy, xuất khẩu lao động (XKLĐ) không những là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, mà còn là một chiến lược quan trọng lâu dài góp phần giải quyết việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người lao động, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững gắn liền với công bằng xã hội.
    XKLĐ của nước ta bắt đầu từ những năm 1980 thông qua hình thức đưa LĐ sang
    các nước XHCN làm việc theo Hiệp định hợp tác quốc tế về lao động. Từ năm 1991 đến
    nay, XKLĐ đã được chuyển dần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
    định hướng XHCN. Gần 30 năm đưa lao động ra nước ngoài làm việc, XKLĐ của nước
    ta đã có những bước phát triển rõ rệt, số LĐ đưa đi hàng năm và hiệu quả năm sau đều đạt
    cao hơn năm trước, Hiện nay có khoảng 500 ngàn LĐ làm việc ở 41 nước và vùng lãnh
    thổ. Tuy nhiên phải khẳng định rằng những kết quả đạt được cho đến nay chưa tương
    xứng với tiềm năng của đất nước. XKLĐ tuy đã có những quan điểm chủ trương chỉ đạo
    đúng đắn nhưng cách làm còn mang nặng tính sản xuất nhỏ, manh mún, ăn sẵn mà thiếu
    đi tính khoa học, cách tổ chức bài bản, cách làm có chiều sâu và dài hạn, thiếu sự định
    hướng mang tính chiến lược và lâu dài. Việc duy trì và phát triển XKLĐ của nước ta đang
    đứng trước những thách thức to lớn bởi thị trường hạn hẹp và luôn biến động khó lường,
    chất lượng LĐ thấp, khả năng cạnh tranh yếu, tình hình lao động ở nước ngoài phức tạp,
    hệ thống DN XKLĐ còn non trẻ. Phát triển XKLĐ của nước ta đã khó lại càng khó khăn
    hơn khi thị trường lao động quốc tế ngày càng cạnh tranh gay gắt, các nước XKLĐ trong
    khu vực có điều kiện tương đồng đang ra sức dành giật thị trường, giảm giá sức lao động,
    củng cố và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tổ chức XKLĐ và quản lý lao động ở
    nước ngoài bài bản, có sự định hướng và hỗ trợ tối đa của nhà nước, trong khi các nước
    tiếp nhận LĐ lại có xu hướng giảm dần nhập khẩu LĐ phổ thông, tăng LĐ kỹ thuật cao,
    LĐ lành nghề, ngoài ra các nước này đang chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính
    quốc tế và suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập, đời sống
    của người LĐ. Chính vì vậy, muốn đẩy mạnh và phát triển bền vững XKLĐ trong thời
    gian tới chúng ta cần có một cách làm bài bản, có định hướng chiến lược lâu dài, cần có
    những bước đi thích hợp, không nóng vội với các giải pháp hợp lý và đồng bộ. Xuất phát
    từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Phát triển xuất khẩu lao động Việt
    Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
    " làm luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành kinh tế học.
    2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
    Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu các khía cạnh khác nhau liên quan đến hoạt động XKLĐ, Các công trình tiêu biểu mà tác giả luận án đã tiếp cận:
    (1) Luận án phó tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Văn Hằng năm 1996 “Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn 1995-2010”. Luận án thuộc chuyên ngành kinh tế, quản lý và kế hoạch hóa quốc dân nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước (QLNN) về XKLĐ theo cơ chế thị trường, phân tích thực trạng QLNN về XKLĐ và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn của XKLĐ Việt Nam đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp đồi mới QLNN về XKLĐ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...