Thạc Sĩ Phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
    2CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CAO SU 5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản 5
    2.1.1.1 Phát triển 5
    2.1.1.2 Vùng sản xuất 5
    2.1.1.3 Vùng nguyên liệu 6
    2.1.1.4 Quy hoạch vùng nguyên liệu6
    2.1.1.5 Lợi thế so sánh 7
    2.1.1.6 Phát triển vùng nguyên liệu và lý thuyết tổchức sản xuất7
    2.1.2 Vai trò của phát triển vùng nguyên liệu cao su8
    2.1.3 ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật của cây cao su10
    2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển vùng nguyên liệu cao su16
    2.1.5 Các chính sách phát triển vùng nguyên liệu cao su ở Việt Nam17
    2.2 Cơ sở thực tiễn 18
    2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới18
    2.2.2 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu cao su ở Việt Nam22
    2.2.3 Những kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn26
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 27
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 27
    3.1.1.1 Vị trí ñịa lý 27
    3.1.1.2 Tính chất ñất ñai 27
    3.1.1.3 Thảm thực vật 30
    3.1.1.4 Thời tiết và khí hậu 30
    3.1.2 Tổng quan chung về Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa31
    3.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển31
    3.1.2.2 Tổ chức và quản lý của Công ty34
    3.1.2.3 Tình hình ñất ñai của Công ty36
    3.1.2.4 Tình hình lao ñộng của Công ty37
    3.1.2.5 Nguồn vốn của Công ty 38
    3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của Công ty39
    3.1.3.1 Thuận lợi 39
    3.1.3.2 Khó khăn 40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 41
    3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin41
    3.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu42
    3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, thông tin42
    3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả42
    3.2.3.2 Phương pháp so sánh 43
    3.2.3.3 Phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất43
    3.2.3.4 Phương pháp phân tích lợi ích, chi phí43
    3.2.3.5 Phân tích ñiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức (SWOT)44
    3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu44
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN46
    4.1 Thực trạng vùng nguyên liệu cao su ở Thanh Hóa46
    4.1.1 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu cao su ở Thanh Hóa46
    4.1.2 Vị trí của cây cao su so với một số cây trồngkhác ở Thanh Hóa47
    4.1.3 Các giống cao su ñược trồng ở Thanh Hóa50
    4.2 Thực trạng hệ thống tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu của Công ty53
    4.2.1 Hệ thống tổ chức sản xuất 53
    4.2.1.1 Cao su tiểu ñiền 53
    4.2.1.2 Cao su ñại ñiền 55
    4.2.1.3 Cao su liên kết 62
    4.2.2 Hệ thống tổ chức thu hoạch 66
    4.2.3 Hệ thống tổ chức tiêu thụ 68
    4.3 Thực trạng phát triển sản xuất cao su ở các hộ ñiều tra70
    4.3.1 Tình hình sản xuất ở các hộ ñiều tra70
    4.3.1.1 Thông tin cơ bản hộ ñiều tra70
    4.3.1.2 Chi phí sản xuất của các hộ ñiều tra71
    4.3.2 Phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của hộ ñiều tra78
    4.3.2.1 Kết quả sản xuất cao su của các hộ ñiều tra78
    4.3.2.2 Hiệu quả sản xuất cao su của các hộ ñiều tra80
    4.3.2.3 Phân tích tài chính sản xuất cao su của cáchộ82
    4.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển vùng nguyên liệu của Công ty85
    4.4.1 Nhân tố bên ngoài 85
    4.4.2 Nhân tố bên trong 87
    4.5 ðánh giá tiềm năng phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty88
    4.5.1 ðiểm mạnh 88
    4.5.2 ðiểm yếu 89
    4.5.3 Cơ hội 89
    4.5.4 Thách thức 90
    4.6 ðịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triểnvùng nguyên liệu cao su93
    4.6.1 Quan ñiểm, ñịnh hướng phát triển vùng nguyên liệu cao su93
    4.6.2 Mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty94
    4.6.3 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng nguyênliệu cao su của Công ty 95
    4.6.3.1 Giải pháp về kỹ thuật 95
    4.6.3.2 Giải pháp cơ chế, chính sách98
    4.6.3.3 Giải pháp về chế biến 99
    4.6.3.4 Giải pháp về vốn 100
    4.6.3.5 Giải pháp về tiêu thụ 101
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
    5.1 Kết luận 103
    5.2 Kiến nghị 105
    5.2.1 Với chính quyền các cấp 105
    5.2.2 Với Tập ñoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và Công ty105
    5.2.3 Với các hộ nông dân 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
    PHỤ LỤC 108

    1 MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Thanh Hóa là vùng tiếp giáp giữa Bắc bộ với Trung bộ, nằm trên trục
    hàng lang kỹ thuật quốc gia; phía tây giáp nước Lào, phía ñông giáp Biển
    ðông. Tổng diện tích ñất tự nhiên của tỉnh là 1.112.033ha, trong ñó diện tích
    ñất nông nghiệp 245.367ha; ñất sản xuất lâm nghiệp 553.999ha, với các nhóm
    ñất thích hợp cho phát triển cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp
    và cây ăn quả [25].
    Với ñịnh hướng phát triển một nền nông nghiệp bền vững, toàn diện,
    trong ñó vùng trồng cây nguyên liệu phục vụ chế biến ñược xác ñịnh là cây
    xóa ñói, giảm nghèo và làm giàu cho nông dân. Thời gian qua, tỉnh Thanh
    Hóa ñã và ñang thực hiện các dự án phát triển cây nguyên liệu gắn với chế
    biến, khẳng ñịnh là hướng ñi ñúng trong nông nghiệp. Theo quy hoạch ñến
    năm 2015, diện tích cây cao su 15.000 ha, và ñến 2020 là 25.000ha [28]. Việc
    ra ñời các nhà máy chế biến nông sản có quy mô lớn gắn với vùng nguyên
    liệu ñã góp phần làm cho vùng ñất vốn khô cằn trở nên xanh tốt, giúp cho hàng
    chục ngàn hộ nông dân giảm bớt khó khăn và làm giàu. Sản phẩm làm ra của
    người nông dân không chỉ ñã có nơi tiêu thụ mà còn ñược hỗ trợ ñầu tư, thâm
    canh, ñược tiếp cận với khoa học, kỹ thuật ñể vươn tới cách thức làm ăn mới, rút
    ngắn tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñạihóa nông nghiệp, nông thôn.
    Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Thanh Hóa (THR)
    trực thuộc Tập ñoàn công nghiệp cao su Việt Nam, thời gian qua, ñã và ñang
    thực hiện trồng mới, chăm sóc cao su ñại ñiền và tiểu ñiền trên ñịa bàn tỉnh
    theo quy hoạch, kế hoạch ñược Tập ñoàn phê duyệt.
    Về cao su tiểu ñiền, các hộ trồng cao su thuộc vùngquy hoạch ñược
    Công ty ký hợp ñồng bao tiêu sản phẩm và ñầu tư chiphí trồng, chăm
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    sóc; ñồng thời ñầu ra sản phẩm thuận lợi. Tuy nhiên, các hộ tham gia ký kết
    hợp ñồng nhiều lúc cũng không tôn trọng hợp ñồng, không vì lợi ích chung.
    Người trồng cao su, do yếu tố thị trường tác ñộng, thấy các loại cây trồng
    khác có lợi trước mắt ñã không chung thủy với nhà máy ñã từng mang lại lợi
    ích cho mình chuyển sang một loại cây khác. ðồng thời, một số hộ không bán
    mủ cao su nguyên liệu cho Công ty như hợp ñồng ñã ký mà bán ra ngoài cho
    các tư thương, ñầu nậu . ñể tránh bị Công ty thu nợ. ðiều này ñã làm cho
    hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiềukhó khăn.
    Về cao su ñại ñiền, Công ty bắt ñầu trồng mới từ năm 2005, ñến 2010
    tổng diện tích cao su ñại ñiền là 2.137,35ha. ðiều ñó cho thấy, tốc ñộ trồng
    mới cao su ñại ñiền của Công ty là rất chậm, chưa tương xứng với tiềm năng
    ñất ñai, vốn của Công ty. Hiện tại, ñất thuộc Công ty quản lý phần lớn ñang
    ñược giao khoán cho các hộ gia ñình và công nhân theo Nghị ñịnh 01/CP
    ngày 04/01/1995 của Chính phủ, do vậy việc chuyển ñổi sang trồng cao su
    gặp rất nhiều khó khăn, ñặc biệt là trong việc xây dựng chính sách ñền bù hợp
    lý; ñảm bảo ñời sống công nhân trong thời kỳ cao sukiết thiết cơ bản; chuyển
    ñổi từ ñất rừng tự nhiên là rừng nghèo kiệt sang trồng cao su .
    Vì vậy, bài toán phát triển vùng nguyên liệu cao suñang cần lời giải tốt
    hơn, nếu không rất có thể từ việc làm này sẽ phá vỡquy hoạch, và hệ lụy là thất
    thiệt cho cả Nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Và câu hỏi ñặt ra là: Giải
    pháp nào ñể phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty TNHH MTV cao
    su Thanh Hóa?
    ðể góp phần giải quyết vấn ñề này trên cơ sở lý luận và thực tiễn khoa
    học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phát triển vùng nguyên liệu cao
    su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa”
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở phân tích, ñánh giá thực trạng vùng nguyên liệu cao su, tình
    hình phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công tythời gian qua, ñề xuất
    một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu cao
    su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu;
    - ðánh giá thực trạng phát triển vùng nguyên liệu và khả năng ñáp ứng
    nguyên liệu cho công nghiệp chế biến;
    - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến việc phát tri ển vùng nguyên liệu cao su;
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng nguyên liệu cao
    su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa trong thờigian tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Các tổ chức, cá nhân tham gia vào phát triển vùngnguyên liệu cao su
    trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa.
    - Các vấn ñề liên quan ñến phát triển vùng nguyên liệu (như công tác
    quy hoạch, chính sách phát triển, cơ sở hạ tầng ).
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng phát
    triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa;
    Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñiền phát triển vùng nguyên liệu của ñơn vị;
    Nghiên cứu các căn cứ khoa học, ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu phát
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty trong cácnăm tiếp theo.
    - Về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu không gian 2 huyện trồng
    nhiều cao su nguyên liệu là: Thạch Thành, Như Xuân,tỉnh Thanh Hóa.
    - Về thời gian:thu thập số liệu và thông tin cần thiết phục vụ cho ñề tài
    từ các tài liệu ñã công bố trong những năm gần ñây,các số liệu thống kê của
    các tổ chức từ năm 2008 - 2010 và số liệu ñiều tra các hộ sản xuất năm 2010.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    - Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu cao su là gì?
    - Thực trạng vùng nguyên liệu cao su của Công ty TNHH MTV cao
    su Thanh Hóa hiện nay?
    - Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển vùng nguyên liệu cao su
    của Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa?
    - Giải pháp nào ñể phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty cao su
    Thanh Hóa nhằm ổn ñịnh sản xuất, ñảm bảo việc làm lâu dài và có thu nhập ổn
    ñịnh cho cán bộ công nhân viên và người trồng cây nguyên liệu?
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
    PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CAO SU
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản
    2.1.1.1 Phát triển
    Tăng trưởng và phát triển ñôi khi ñược coi là ñồngnghĩa, nhưng thực ra
    chúng có liên quan với nhau và có những nội dung khác nhau. Theo nghĩa
    chung nhất, tăng trưởng là nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển không những
    nhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú hơn về chủng loại và chất lượng, phù
    hợp hơn về cơ cấu và phân bố của cải [11], [20].
    Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản xuất quốc dân
    hoặc thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo ñầu người. Nếu như
    sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó ñược coi là
    tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng cũng ñược áp dụng ñể ñánh giá cụ thể ñối
    với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia.
    Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, phát triển bên cạnh tăng thu nhập
    bình quân ñầu người còn bao hàm nhiều khía cạnh khác. Sự tăng trưởng cộng
    thêm các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản
    phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị hoá, sự tham gia của
    các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo racác thay ñổi nói trên là
    những nội dung của sự phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của
    nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, y tế cũng như
    quyền của công dân [11], [20].
    2.1.1.2 Vùng sản xuất
    Là vùng kinh tế tự nhiên bao gồm tập hợp các ngànhsản xuất tương ñối
    hoàn chỉnh, có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong ñó vùng sản xuất chuyên môn
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    hoá giữ vai trò chủ ñạo, các ngành khác phát triển nhằm hỗ trợ cho ngành
    chuyên môn hoá và lợi dụng triệt ñể ñiều kiện của vùng. Phân vùng sản xuất
    là căn cứ vào yêu cầu của sản xuất nông nghiệp và của nền kinh tế quốc dân,
    căn cứ vào ñiều kiện tự nhiên - kinh tế ñể phân vùng với phương hướng sản
    xuất phù hợp nhằm khai thác triệt ñể nguồn tài nguyên trong vùng ñể sản xuất
    nhiều sản phẩm với hiệu quả kinh tế cao [11], [20].
    2.1.1.3 Vùng nguyên liệu
    ðó là vùng chuyên môn sản xuất một loại sản phẩm hàng hoá chủ yếu
    trên cơ sở cầu thị trường và lợi dụng triệt ñể lợi thế so sánh của mình ñể sản
    xuất ra khối lượng sản phẩm hàng hoá ñáp ứng cầu thị trường [20].
    Việc phát triển vùng nguyên liệu là hướng ñi ñúng ñắn ñể thúc ñẩy sản
    xuất công nghiệp chế biến và tham gia xuất khẩu nông sản. Chính vì vậy, cần
    tạo mối liên kết bền vững giữa sản xuất công nghiệpchế biến và vùng nguyên
    liệu, ñể nền công nghiệp chế biến thực sự trở thànhngười bạn ñồng hành của
    người dân vùng nguyên liệu. Các doanh nghiệp chế biến nên làm tốt việc ứng
    trước vật tư, phân bón, giống ñồng thời tiến hành việc bao tiêu và chế biến
    sản phẩm cho người trồng cây nguyên liệu [19].
    2.1.1.4 Quy hoạch vùng nguyên liệu
    Là việc bố trí sản xuất vùng nguyên liệu theo không gian, thời gian
    nhất ñịnh trên cơ sở cơ cấu nông nghiệp của thị trường và những ñiều kiện tự
    nhiên, kinh tế, xã hội ñể sản xuất ra khối lượng sản phẩm ñáp ứng ñược cầu
    thị trường với chi phí thấp nhất.
    Bố trí vùng nguyên liệu phải căn cứ vào tính thíchnghi của các loại cây
    trồng, khả năng cạnh tranh của các loại cây trồng này với các loại cây trồng
    khác trên cùng một loại ñất, ñể ñem lại năng suất, chất lượng cao nhất. ðồng
    thời phải lấy hiệu quả kinh tế làm thước ño và coi ñây là nền tảng cho sự phát
    triển của vùng nguyên liệu bền vững, cung cấp cho nhà máy chế biến xuất

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Khoa Chi (1996), Kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến cao su,
    NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh
    2. Nguyễn Mạnh Chinh - Nguyễn ðăng Nghĩa (ðồng chủ biên) (2007),
    Trồng - chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cây cao su, NXB Nông nghiệp,
    thành phố Hồ Chí Minh
    3. Công ty CP chứng khoán ðại Việt (2010), Báo cáo cập nhập Ngành cao
    su Việt Nam và triển vọng quý 4/2010
    4. Công ty CP chứng khoán phố Wall (2008), Báo cáo phân tích Ngành cao
    su tự nhiên
    5. Công ty CP chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (2010), ðề án chuyển ñổi
    Công ty cao su Thanh Hóa
    6. Công ty cao su Thanh Hóa (2008), Rà soát, bổ sung, ñiều chỉnh quy
    hoạch phát triển cao su tỉnh Thanh Hóa ñến năm 2015
    7. Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa, Báo cáo tài chính năm 2005
    ñến 2010
    8. Công ty CP chứng khoán Trí Việt (2010), Báo cáo Ngành cao su tự nhiên
    9. Công ty CP chứng khoán Việt Thành (2011), Báo cáo phân tích Ngành
    cao su tự nhiên
    10. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thanh
    Hóa năm 2010,NXB Thống kê
    11. Phạm Vân ðình (2005) Giáo trình Chính sách nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội
    12. Hiệp hội cao su Việt Nam (2008), Bản tin cao su Việt Nam, Số 28 ngày
    31/12/2008
    13. Hiệp hội cao su Việt Nam (2009), Bản tin cao su Việt Nam, Số 36 ngày
    31/12/2009
    14. Hiệp hội cao su Việt Nam (2010), Bản tin cao su Việt Nam, Số 45 ngày
    31/12/2010
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    107
    15. Trần Thị Thúy Hoa (2008), Chiến lược phát triển Ngành cao su Việt Nam
    ñến 2015, Hiệp hội cao su Việt Nam
    16. Trần Thị Thúy Hoa (2009), Thông tin chuyên ñề ngày 12/3/2009, Hiệp
    hội cao su Việt Nam
    17. Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su - kiến thức tổng quát và kỹ thuật
    nông nghiệp, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh
    18. Nguyễn Thị Huệ (2006), Cây cao su, NXB tổng hợp, TP Hồ Chí Minh
    19. Ninh ðức Hùng (2008), Các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu rau
    quả của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao, Luận văn thạc
    sĩ kinh tế, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội
    20. Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích chính sách Nông nghiệp,
    NXB ðH kinh tế Quốc dân, Hà Nội
    21. Phùng Nghị (2007), Nâng tầm cây cao su,
    http://vneconomy.vn/70698ppoc10/nang-tam-cay-cao-su.htm
    22. Tập ñoàn công nghiệp cao su Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết tình
    hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 và phương hướng
    năm 2011
    23. Tập ñoàn công nghiệp cao su Việt Nam (2011), Ban hành cơ cấu bộ
    giống cao su giai ñoạn 2011 - 2015, Số 322/Qð-HðTVCSVN
    24. Thủ tướng Chính phủ (2009), Số 750/Qð-TTg, V.v Phê duyệt phát triển
    cao su ñến 2015 và tầm nhìn ñến năm 2020
    25. Tổng quan về Thanh Hóa, http://www.thanhhoa.gov.vn
    26. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê 2009, NXB Thống kê
    27. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê 2010, NXB Thống kê
    28. UBND tỉnh Thanh Hóa (2007), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển
    nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa ñến 2015 và ñịnh hướng 2020, Số
    1190/Qð-UBND ngày 23/4/2007
    29. Trần ðức Viên (2008), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong
    hội nhập kinh tế quốc tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...