Luận Văn Phát triển và nâng cao hiệu quả họat động thanh tóan quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I

    Cơ SỞ LÝ LtlẬN VỀ NGhlỆP vụ THANH TOriN BflNG PHƯƠNG THtíC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

    I. Thư tín dụng chứng từ (L/C)

    lẻ Định nghĩa thư tín dụng chứng từ

    Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập khẩu (người xin mở thư tín dụng), cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một sô" tiền nhất định trong một thời gian nhất định, với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá

    thư đó.

    Thư tín dụng là một văn bản thể hiện sự cam kết ngân hàng mở thư tín dụng đối với nhà xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo những điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán ngoại thương. Do đó, nó được soạn thảo trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết giữa hai đơn vị. Nhưng vì tín dụng thư do ngân hàng mở L/C cam kết nên thư tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Tính chất độc lập của nó thể hiện ở chỗ ngân hàng mở thư tín dụng không cần biết đến hợp đồng mua bán mà chỉ căn cứ vào nội dung giây đề nghị mở L/C của nhà nhập khẩu để viết thư tín dụng (mở L/C cho nhà xuất khẩu).

    Thư tín dụng là cơ sở pháp lý chính của việc thanh toán, nó ràng buộc tất cả các bên hữu quan tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ như nhà nhập khẩu, ngân hàng bên nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng chiết khấu.ế. Còn hợp đồng mua bán ngoại thương chỉ có giá trị pháp lý ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ hai bên nhập khẩu và xuất khẩu.




    KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

    * Kiến nghi

    ã Việc thiếu mạng lưới thông tin giữa các cơ quan các công ty, các ngân hàng với nhau đã dẫn đến các thủ tục hành chính quá rườm rà khi đi vay vốn cho những ai kinh doanh chân thật và đang cần sự trợ giúp vốn từ phía các ngân hàng để đáp ứng kịp thời thương vụ của họ, còn đối với cán bộ ngân hàng thì khó có thể xác định tính chân thật và chính xác của giấy tờ, chứng tờ thế chấp. Thiết nghĩ, nếu thiết lập được mạng lưới thông tin liên ngành như Bộ Tài Chính, ngành hải quan, ngân hàng nhà nước Việt Nam và cơ quan công chứng nhà nước thì vừa bảo đảm quyền lợi cho chính ngân hàng vừa rút ngắn thủ tục phiền hà cho khách hàng, đồng thời các cơ quan có thể kịp thời nắm bắt những khó khăn của nhau và của thị trường trong nước và thế giới để ban hành những thông tư liên ngành để điều chỉnh những giao dịch mới phát sinh mà luật chưa quy địnhử

    ã Ngoài ra đốỉ với chính sách đốỉ ngoại, Việt Nam cần khẩn trương đưa ra những quy định pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ ngoại giao sao cho phù hợp với các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt là những quốc gia trong khu vực Asean, tuy chúng ta được hưởng quyền ưu đãi đặc biệt nhưng chúng ta cần phải chấn chỉnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và làm cho thị trường tiêu dùng có thêm nhiều sản phẩm tốt và rẻ.
    GVHD: Th.Sĩ Đinh Tiên Minh
    * Kết luân

    ã Trong nền kinh tế thị ưường hiện nay ở nước ta, các ngân hàng thương mại đứng đầu trong việc thúc đẩy đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh. Với vai trò là người cung cấp vốn, ngân hàng phải nắm bắt kịp thời tất cả những nhu cầu về thị trường trong và ngoài nước cũng như phải có hoạch định rõ ràng cho việc đầu tư, hỗ trỢ vốn vay cho các doanh nghiệp. Nhất là đối với việc vay để kinh doanh xuất nhập khẩu, thanh toán viên của ngân hàng phải chuẩn mực trong mọi vấn đề về nghiệp vụ của mình từ đó hạn chế tối thiểu những rủi ro phát sinh từ mối giao dịch nhiều bên của quan hệ thanh toán quốc tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...