Luận Văn Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤ BÌA
    LỜI CAM ĐOAN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ
    3
    1.1 KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM Y TẾ
    1.1.1 Khái niệm .3
    1.1.2 Tính chất 4
    1.1.3 Sự cần thiết . 4
    1.2 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM Y TẾ .6
    1.2.1 Phục vụ xã hội . .6
    1.2.1 Phục vụ xã hội . .7
    1.2.3 Góp phần thực hiện chính sách an sinh .7
    1.2.4 Góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế .8
    1.2.5 Điều tiết thu nhập .8
    1.2.6 BHYT là một trong những nguồn cung cấp tài chính ổn định cho các cơ sở y tế 9
    1.3 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Y TẾ 9
    1.3.1 BHYT bắt buộc 9
    1.3.2 BHYT tự nguyện 11
    1.4 BẢO HIỂM Y TẾ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .12
    1.4.1 Bảo hiểm y tế tại Anh . .12
    1.4.2 Bảo hiểm y tế tại Mỹ 13
    1.4.3 Bảo hiểm y tế tại Thái Lan . 13
    Trang 3
    1.4.4 Bảo hiểm y tế tại Canada .14
    1.4.5 Bảo hiểm y tế tại Inđônêxia . 16
    1.4.6 Bảo hiểm y tại Cộng hòa Liên bang Đức . 18
    Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .20
    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHYT TẠI VIỆT NAM22
    2.1 SƠ LƯỢC VỀ BHYT TẠI VIỆT NAM . 22
    2.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BHYT TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA23
    2.2.1 Các giai đoạn phát triển của BHYT ở Việt Nam .23
    2.2.2 Cơ cấu chi phí các dịch vụ y tế trong khám chữa bệnh 28
    2.2.3 Phương thức quản lý và sử dụng thuốc cho bệnh nhân BHYT .32
    2.2.4 Các phương thức thanh toán khám chữa bệnh BHYT .33
    2.2.5 Công tác giám định BHYT 37
    2.2.6 Quy trình khám chữa bệnh .39
    2.2.7 Tình hình thực hiện BHYT tự nguyện .41
    2.2.8 BHYT tại các đơn vị bên ngoài . 44
    2.2.9 Mối quan hệ giữa người mua, người bán và cơ sở khám chữa bệnh.48
    2.2.10 Ảnh hưởng tình hình tài chính của các chủ thể tham gia BHYT .52
    2.3 THÀNH TỰU VÀ KHÓ KHĂN .57
    2.3.1 Thành tựu . 57
    2.3.2 Khó khăn 59
    2.4 NGUYÊN NHÂN VÀ TỒN TẠI . 60
    2 4.1 Tồn tại . 60
    2.4.2 Nguyên nhân 62
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM . 64
    3.1 MỤC TIÊU .64
    3.2 GIẢI PHÁP .67
    3.2.1 Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa ba nhân tố chủ chốt .67
    3.2.2 Mở rộng phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh, phương thức tham gia . .73
    Trang 4
    3.2.3 Điều chỉnh mức phí Bảo hiểm y tế cho phù hợp .74
    3.2.4 Quyền lợi của người tham gia Bảo hiểm y tế phải bình đẳng .74
    3.2.5 Đổi mới cơ chế tài chính bệnh viện .75
    3.2.6 Nâng cao năng lực của hệ thống Bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý thực hiện .76
    3.2.7 Các cơ sở khám chữa bệnh không đặt trọng tâm là lợi nhuận .77
    3.2.8 Sớm xây dựng Luật Bảo hiểm y tế 78
    3.2.9 Đổi mới công tác giám định chi . 80
    3.2.10 Quản lý giá thuốc . 80
    3.2.11 Thực hiện BHYT bắt buộc với học sinh, sinh viên .81
    KẾT LUẬN .83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC


    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    Sức khỏe là vốn quý của con người, là nguồn nhân lực và tài sản đặc biệt
    của quốc gia. Chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng để tạo nhiều năng lượng phục vụ
    cuộc sống, công việc tốt hơn đang là vấn đề bức thiết của mọi xã hội. Từ xã hội
    phong kiến đến xã hội hiện đại, từ quốc gia nghèo khó đến các nước hùng mạnh.
    Đất nước Việt Nam ta cũng không ngoại lệ, chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) đã
    khẳng định được đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong chăm sóc sức
    khỏe nhân dân. Là một trong những chính sách trong chiến lược phát triển chung
    về kinh tế, xã hội, chính trị, giáo dục, y học, các lĩnh vực khác của quốc gia.
    Bước đầu chính sách BHYT đã mang lại những thành tựu đáng khích lệ,
    đặc biệt đã làm được bản chất cơ bản là chăm sóc sức khỏe người dân trên nguyên
    tắc san sẻ, lá lành đùm lá rách, mang lại quyền lợi cho những người tham gia. Tuy
    nhiên, song song những thành tựu đó thì những khiếm khuyết cũng dần bộc
    lộ, không phải ít mà ngày càng nhiều hơn, sự không tin tưởng của người dân vào
    chính sách BHYT, cơ quan bán BHYT (cơ quan Bảo hiểm xã hội) cũng chưa có
    giải pháp khả thi nào thúc đẩy BHYT và còn ở phía các Cơ sở khám chữa bệnh
    (KCB) cũng chưa là người trung gian hoàn hảo trong cung cấp dịch vụ khám chữa
    bệnh đến người mua.
    Hướng đến BHYT toàn dân là mục tiêu lớn nhất của chính sách BHYT. Vì
    vậy, việc nghiên cứu “ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO
    HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM
    ” là yêu cầu cần thực hiện tức thời để ngày càng
    hoàn thiện chính sách BHYT
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu với mục đích làm rõ sự cần thiết, bản chất, vai trò của
    BHYT, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước trên thế giới từ đó xây dựng tốt hơn
    chính sách BHYT tại Việt Nam, đánh giá thực trạng thực hiện BHYT tại Việt Nam
    thời gian qua và cuối cùng là rút ra những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách
    BHYT.
    Trang 8
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu chọn các đối tượng tham gia vào hoạt động BHYT tại Việt
    Nam như: Cơ quan Bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh BHYT và những
    người tham gia hoặc chưa tham gia BHYT.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Các phương pháp nghiên cứu trong đề tài bao gồm:
    - Phương pháp duy vật biện chứng và hệ thống hóa lý luận;
    Các phương pháp kinh tế học trong phân tích và tổng hợp dữ liệu, chọn mẫu
    khảo sát thống kê làm cơ sở đưa ra kết luận.
    -
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
    Đề tài làm rõ bản chất của BHYT so với các loại hình bảo hiểm khác - Tìm hiểu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới để rút ra bài học kinh
    nghiệm cho Việt Nam.
    -
    - Từ việc phân tích thực trạng thực hiện BHYT hiện nay và dựa vào đó nêu
    ra những thành tựu và hạn chế, tồn tại và nguyên nhân qua thời gian thực
    hiện BHYT thí điểm và chính thức
    Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm xây dựng và hoàn thiện chính sách
    BHYT tại Việt Nam.
    -
    6. Kết cấu của đề tài:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài
    có 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về BHYT
    Chương 2: Tình hình thực hiện BHYT tại Việt Nam
    Chương 3: Phương hướng phát triển và hoàn thiện BHYT ở Việt Nam.
     
Đang tải...