Tiến Sĩ Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua đối thoại trong dạy học môn Toán ở trường Trung h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọ n đề tài
    Văn kiệ n đ ạ i hộ i đạ i biể u toà n quố c lầ n thứ XI năm 2013 củ a Đả ng
    Cộ ng sả n Việt Nam đã khẳ ng định: “ Giá o dụ c và đà o tạo là quố c sách
    hà ng đầu ” đồ ng thờ i nhấ n mạ nh: “ Đổ i mớ i căn bản , toà n d iện giá o dục và
    đà o tạ o là đổ i mớ i mụ c tiêu, nộ i dung, phương pháp”. Trong nghị quyế t số
    29-NQ/TW năm 2013 đã đề cập: “Phá t triể n giá o dụ c và đà o tạ o là nâng
    cao dân trí, đà o tạ o nhân lự c, bồ i dưỡ ng nhân tà i. Chuyển mạnh quá trình
    giá o dụ c từ chủ yế u trang bị kiế n thứ c sang phá t triể n toà n diện năng lực
    và phẩ m chấ t ngườ i họ c. Họ c đi đôi vớ i hà nh: lý luậ n gắ n vớ i thực tiễn ”.
    Nghị quyế t cũ ng đã đưa ra nhiệ m vụ: “tiế p tụ c đổ i mớ i mạnh mẽ phương
    phá p dạ y và họ c theo hướ ng phá t huy tính tích cự c, chủ độ ng, sáng tạo và
    vậ n dụ ng kiế n thứ c, kỹ năng củ a ngườ i họ c; khắ c phụ c lố i truyề n thụ áp đặt
    mộ t chiề u, Tậ p trung dạ y cá ch họ c, cá ch nghĩ tạ o cơ sở để ngườ i họ c tự
    cậ p nhậ t và đổ i mớ i tri thứ c, kỹ năng, phá t triể n năng lực”. Vớ i mụ c tiêu
    và nhiệ m vụ đặ t ra, giá o dụ c cầ n tạ o ra nhữn g cá nhân tích cự c, năng động ,
    độ c lậ p và có tư duy tốt.
    Bên cạ nh đó, xu thế trong nước và thế giớ i hiệ n nay đang nghiên cứu
    nhiều về lý thuyế t dạ y họ c, phương phá p dạ y họ c, vậ n dụ ng những thành
    tự u hiệ n đạ i về tâm lý giá o dụ c họ c, lý luận dạy học và o trong quá trình dạy
    họ c, trong đó có việ c nghiên cứ u, hình thà nh và phá t triển năng lự c tư duy
    cho học sinh (HS) đặ c biệ t là tư duy phản biện (TDPB) (hoặc gọi là tư duy
    phê phán (TDPP)) [6, tr.5; 7, tr.154]. Theo cá c nhà giá o dụ c học, TDPB là
    mộ t trong nhữ ng năng lự c tư duy cầ n có ở HS trung học phổ thông
    (THPT). Trong hoạ t độ ng dạ y họ c Toá n ở trườ ng phổ thông hiện nay , cầ n
    hướ ng ngườ i họ c thự c hiệ n cá c hà nh độ ng nhậ n thức một cá ch tích cực,
    hướ ng HS tá i tạ o lạ i kiế n thứ c, kinh nghiệ m xã hộ i, biế n kiế n thức thành
    vố n liế ng củ a mình, biế n đổi bả n thân, hình thà nh và phá t triể n ở họ những 2

    phẩ m chấ t, năng lự c chuyên môn, nghề nghiệp [34]; coi trọ ng việ c dạ y cho
    HS TDPB và tư duy sá ng tạo (TDST) [45]; TDPB đó ng vai trò cơ bản
    trong việ c đưa ra quyế t định, TDPB giú p chú ng ta xây dự ng nhữ ng câu hỏi
    đú ng, đánh giá câu trả lờ i có thể , đá nh giá độ tin cậ y củ a cá c nguồn thông
    tin, [140]. Theo chú ng tôi, việ c phá t triển TDPB cho HS hiệ n nay là cấp
    thiế t, bở i vì xã hộ i chú ng ta hiệ n nay đang thay đổi với tốc độ chó ng mặt,
    dườ ng như có mộ t sự mấ t cân bằng giữ a mộ t bên là tri thứ c ngà y cà ng phát
    triể n mà thờ i gian để HS lĩnh hội lạ i có hạ n. V ì vậ y chỉ có cá ch là chúng ta
    hướ ng dẫ n cho HS cá ch tìm kiế m tri thứ c, lĩnh hội tr i thứ c và tự là m chủ tri
    thứ c cho bả n thân . Muố n thự c hiệ n điề u nà y tố t cầ n phả i có tư duy tốt, đặc
    biệ t là TDPB. TDPB sẽ giúp HS biế t xem xé t, cân nhắ c, lự a chọ n những gì
    là đúng , là phù hợp , là cầ n thiế t đố i với cuộ c số ng củ a chính cá c em. Như
    vậ y có thể nói TDPB có thể giú p chú ng ta đưa ra mộ t quyế t định tốt nhất
    cho bả n thân, cho gia đình và cho xã hội. V ì vậ y, vấ n đề là m thế nào để
    phá t triể n được TDPB củ a HS THPT hiệ n là vấn đề đượ c cá c nhà giá o dục
    đặ c biệ t quan tâm và nghiên cứu.
    Hơn nữ a, m ôn Toá n là môn họ c có nhiều điề u kiện giú p chú ng ta có
    thể phá t triển tư duy nó i chung và TDPB nó i riêng cho HS THPT. Cá c nội
    dung toá n họ c đề u chứ a đựng cá c vấ n đề mà thông qua quá trình tiếp cận
    và giả i quyết, HS sẽ khá m phá ra nhiề u điều có thể ứ ng dụng và o tro ng
    thự c tiễ n đờ i số ng. Môn T oá n có tính logic, chính xá c; chứ a đự ng nhiều cơ
    hội để có thể phá t triển TDPB. Vì vậ y, việ c lự a chọ n nhữ ng nộ i dung thích
    hợ p để có thể phá t triển TDPB cho HS là điề u hoà n toà n có thể làm được.
    Hơn thế, môn Toán về cơ bản được xây dựng theo văn phong của phương
    pháp tiên đề nên trong trình bày rất cần sự lập luận (suy luận) hợp logic.
    Trong nhiều trường hợp, người học toá n, là m toá n thư ờng hay vi phạm quy
    tắc suy luận. Nhưng muốn nhận ra được sự vi phạm, sự thiếu chặt chẽ, cần
    có hiểu biết về kiến thức toán và hiểu biết về các quy tắc suy luận, quy tắc 3

    kết luận logic mới có thể nhận ra sai lầm trong tình bày lời giải của một
    bài toán, hay trình bày một chứng minh Như thế môn Toán tiềm ẩn cơ hội
    để phát triển TDPB. Và, các sai lầm trong lập luận giải toán, hay chứng
    minh thường khó nhận ra, nhất là tự mình nhận ra sai lầm của chính bản
    thân mình. Vì thế, rất cần có ngư ời đọc lại, rồi chỉ ra sai lầm thông qua
    tranh luận hay đối thoại Theo đó, môn Toán tiềm ẩn nhiều cơ hội cho
    việc phát triển TDPB. Do đó, vấ n đề đặ t ra là chú ng ta là m thế nà o để giáo
    dục cho HS có thể đối phó với những thay đổi trong cuộc sống, trong nghề
    nghiệp của mình sau nà y và trong m ột xã hội liên tụ c có nhiề u biế n động?
    Chú ng ta nên sử dụ ng cá ch tiế p cậ n nà o trong giáo dục toán học để HS là m
    quen vớ i cá c mô hình thự c hà nh chuyên nghiệp sau này ?
    Ngoà i ra, theo các nhà kiến tạo xã hội, tương tá c x ảy ra khi HS giao
    tiếp cá c ý tư ởng toán học là môi trư ờng để phát triển nhận thức, và tư duy
    con ngườ i bộ c lộ qua ngôn ngữ . Dự a trên nghiên cứ u củ a Vygotsky, Voigt
    (1994) cho rằ ng, thông qua sự chia sẻ và tranh luận giữ a HS vớ i HS, giữa
    HS và GV trong quá trình họ c toá n, HS tham gia tích cực vào hoạ t động
    họ c tập [121, tr.199]; bên cạ nh đó, quan điể m của Cobb (1995) lạ i xem xét
    việ c họ c toá n củ a HS chính là việ c tích cự c kiế n tạ o kiế n thức toán học củ a
    cá nhân ngườ i họ c qua nỗ lự c tương tá c vớ i bạn học [79, tr.25]; thêm và o
    đó , khi HS tham gia và o môi t rườ ng trao đổi, tranh luậ n về cá c nộ i dung
    toá n họ c hoặ c về cá c ý tưở ng toá n họ c thì HS sẽ kiế n tạ o đượ c tri thức toán
    họ c và phá t triể n đượ c tư duy toán học [110, tr.310; 124, tr.225]; tá c giả
    Bù i Văn Nghị (2009) cũ ng đồ ng ý rằng, “HS luôn đặ t ra vô số nhữ ng câu
    hỏ i “tạ i sao ?”” chứ ng tỏ cá c em có lò ng ham muố n được hiể u biế t cà ng
    nhiề u cà ng tốt [38, tr.136]. Ông cũn g nhậ n xét, sự phá t triể n về tư duy diễn
    ra chủ yế u trong quá trình giao tiế p vớ i ngườ i lớ n và cá c bạn cùng lứ a tuổi.
    Chính vì vậ y, chú ng tôi cho rằ ng, đố i thoạ i là mộ t môi trườ ng tốt để thông
    qua đó phá t triển đượ c TDP B cho HS. 4

    Hiệ n nay, ở nướ c ta đã có một số công trình nghiên cứ u về rè n luyện
    TDPB qua dạ y họ c mộ t số chủ đề trong môn Toá n như “Rè n luy ện tư duy
    phê phán của HS trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và
    bất phương trình” của Phan Thị Luyế n (2008), “ Rè n luy ện tư duy phê phán
    cho HS thông qua dạy Toán 4” của Trương Thị Tố Mai (2007), Tuy
    nhiên, vẫ n chưa có công trình nà o về phá t triển TDPB thông qua đố i thoạ i,
    mộ t hình thứ c dạ y họ c rấ t có hiệu quả.
    Thực tiễ n dạ y họ c môn toá n ở trường THPTcho thấ y chưa có sự
    quan tâm đú ng mứ c đế n việ c rè n luyệ n và phát triển TDPB, cũ ng như việc
    sử dụ ng hình thứ c đố i thoạ i trong dạy học toá n mộ t cá ch phổ biế n và đúng
    đắn mặ c dù đối thoạ i chiế m tỷ trọng tương đố i lớn trong quá trình dạ y học
    toán .
    Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tà i: “ Phá t triển tư duy
    phản biện cho học sinh thông qua đố i thoạ i trong dạ y họ c môn toán ở
    trườ ng trung học phổ thông”.
    2. Mụ c đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứ u lý luậ n và thự c tiễn về TDPB và vai trò của
    đố i thoạ i trong dạ y họ c toá n, đề xuất đượ c mộ t số biệ n phá p nhằ m phát
    triể n TDPB cho HS THPT thông qua đối thoại, gó p phần nâng cao chất
    lượng dạy học môn Toán.
    3. Khá ch thể và đố i tượ ng nghiên cứu
    Khá ch thể củ a nghiên cứ u này là quá trình dạy học môn Toán ở
    trường THPT; đố i tượ ng củ a nghiên cứ u nà y là quá trình sử dụ ng đối thoại
    trong dạ y học toá n để phát t riể n TDPB.
    4. Giả thuyế t khoa học
    Nếu xây dự ng và thự c hiệ n đượ c mộ t số biện pháp sử dụng đối thoại
    trong quá trình dạy học môn Toán ở trường THPT thì có thể phát triển
    được TDPB cho HS, góp phần nâng cao hiệ u quả dạ y họ c môn Toán . 5

    5. Nhiệ m vụ nghiên cứu
    Để đạ t đượ c mụ c đích nghiên cứ u về vấ n đề này, luậ n á n cầ n trả lờ i
    đượ c nhữ ng câu hỏ i như:
    - Nhữ ng biể u hiện đặc trưng củ a TDPB trong dạ y họ c môn Toán là
    gì?
    - Đố i thoạ i có tá c dụ ng phá t triể n tư duy to á n họ c cho HS, đặ c biệ t là
    TDPB như thế nào?
    - Sử dụ ng cá c biệ n phá p nà o để phát triển TDPB thông qua đố i thoại
    trong dạ y họ c toán?
    Để trả lờ i cá c câu hỏi trên, cá c nhiệ m vụ đượ c đặ t ra là:
    - Về lý luậ n: (1) Cầ n tìm hiểu khá i niệm TDPB và cá c đặc trưng củ a
    TDPB; (2) Cầ n là m rõ khá i niệ m về đố i thoạ i và vai trò củ a đối thoại
    trong dạ y họ c toá n và (3) Tìm hiể u cá c tính chấ t, cá c kỹ thuậ t và các yêu
    cầ u củ a mộ t cuộ c đố i thoạ i, hơn nữa là mộ t cuộ c đố i thoạ i hiệu quả
    trong dạ y họ c toán;
    - Về thực tiễn: Tìm hiể u thự c trạ ng phá t triển TDPB ở trườ ng THPT;
    - Đề xuấ t mộ t số biệ n phá p để phát triển TDPB thông qua đố i thoại;
    - Thự c nghiệ m sư phạ m để bướ c đầ u kiểm ch ứ ng cho cá c biệ n phá p đã đề
    xuấ t.
    6. Phạ m vi nghiên cứu
    Trong luậ n á n nà y chú ng tôi nghiên cứ u sự phá t triển TDPB thông
    qua đố i thoạ i trong dạ y họ c môn Toán phần lớn ở HS lớ p 10, lớ p 11 và một
    phần nhỏ ở lớp 12 THPT.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    Để thự c hiệ n luậ n á n nà y, chúng t ôi đã sử dụ ng mộ t số phương phá p nghiên
    cứ u sau đây
    7.1. Phương phá p nghiên cứ u lý luận 6

    Chú ng tôi nghiên cứ u cá c tà i liệ u trong và ngoà i nướ c đề cập đến vấn
    đề tư duy và TDPB, đố i thoạ i và đố i thoạ i trong lớ p họ c. Bằ ng cá ch tra cứu
    cá c tà i liệ u trong cá c thư việ n lẫ n cá c tà i liệ u online, chú ng tôi đề ra một cơ
    sở lý luậ n cho TDPB và cá c biệ n phá p phá t triể n nó , song song với đó,
    chú ng tôi tìm h iể u về đố i thoạ i, cá c cá ch đố i thoạ i thà nh công, và các biện
    phá p đưa đố i thoạ i và o trong quá trình dạ y họ c để tích cự c hóa hoạt động
    họ c tậ p cho HS, chú ng tôi nhậ n thấ y thông qua đố i thoại, TDPB đượ c phát
    triể n mộ t cách mạ nh mẽ.
    7.2. Phương phá p điề u tra – quan sát
    Khi sử dụ ng phương phá p nà y chú ng tôi đã thự c hiệ n mộ t số công
    việ c sau:
    Để có cá i nhìn thự c tiễ n về việ c phát triển TDPB cho HS ở trườ ng
    THPT, chú ng tôi đã tiế n hà nh phỏng vấ n trự c tiế p mộ t số HS, GV tạ i 11
    trườ ng THPT tỉnh An Giang, đồ ng thờ i phá t phiế u hỏi trên hai đố i tượ ng là
    HS , GV tạ i tỉnh An Giang.
    Từ số liệ u thu thậ p đượ c, chú ng tôi có cá i nhìn khá i quát và chân
    thự c về hiệ n trạng phá t triển TDPB cho HS tạ i cá c trườ ng THPT ở tỉnh An
    Giang. Phương phá p quan sá t đượ c tiế n hà nh song song trong quá trình thu
    thậ p số liệ u điề u tra và thự c nghiệ m sư phạ m. Ở đây, cá c quan sát viên đã
    tiế n hà nh quan sá t thái đ ộ của HS, GV khi tham gia điề u tra, thự c nghiệm.
    Bên cạ nh đó, trong quá trình thự c nghiệ m cá c quan sá t viên đã quan
    sá t hoạ t độ ng họ c của HS, hoạ t độ ng dạ y của GV và tiế n hà nh ghi ché p đầy
    đủ cá c nhậ n định nhằ m có cơ sở cho cá c nhậ n xé t về sau.
    7.3. Phương phá p thự c nghiệm sư phạm
    Phương phá p thực nghiệ m sư phạ m đượ c tiế n hà nh ngay sau bước
    thăm dò thự c tiễ n vừ a tiế n hành . Chú ng tôi đã tổ chứ c dạ y họ c và ghi âm,
    ghi hình mộ t số hoạ t động đã diễ n ra nhằ m mụ c đích kiể m định lạ i các kỹ 7

    thuậ t đố i thoạ i trong lớ p họ c, sau đó đem về phân tích, nhậ n xé t, đánh giá
    và rú t kinh nghiệ m cho đợt TNSP.
    Phương phá p thự c nghiệ m sư phạ m đượ c tiế n hà nh sau khi rút kinh
    nghiệ m từ TNSP, ở lầ n nà y chú ng tôi không tiế n hà nh ghi hình, chỉ ghi âm
    và nhậ n xé t đá nh giá dự a và o phiế u quan sá t thu về , và rú t kinh nghiệm sau
    tiế t dạ y của GV đứ ng lớp.
    7.4. Phương phá p xử lý thông tin và thố ng kê giáo dụ c
    Phương phá p nà y đượ c sử dụ ng để phân tích và tổng hợp cá c số liệu
    từ đợ t khả o sá t thự c trạng và TNSP.
    7.5. Phương phá p chuyên gia
    Để thự c hiệ n luậ n á n nà y, chú ng tôi thườ ng xuyên xin ý kiế n chuyên
    gia trướ c và trong quá trình nghiên cứ u, á p dụ ng và thự c nghiệ m để có
    được nhữ ng gó p ý và điề u chỉnh kịp thờ i cho nghiên cứu.
    8. Nộ i dung đưa ra bả o vệ
    - TDPB là loại hình tư duy c ần được phát triển cho HS THPT trong dạ y
    họ c môn Toán ; việc nghiên cứu các biện pháp phát triển TDPB là thự c sự
    cầ n thiết.
    - Đối thoại trong dạy học môn Toán có vai trò quan trọng trong việc phát
    triển TDPB; nếu tạo ra được môi trường thuận lợi cho việc đối thoại thì sẽ
    góp phần phát triển TDPB cho HS.
    - Thông qua đối thoại, các KN TDPB được phát triển tốt như: lắng nghe,
    quan sá t, đ ặt câu hỏi, lập luận, phá n đoá n, trình bà y, đá nh giá, t ự điều
    chỉnh.
    - Cá c biệ n pháp đề xuất trong luận án góp phần phá t triển TDPB cho HS có
    tính khả thi và hiệ u quả.
    9. Ý nghĩa lý lu ận và thực tiễn; đóng gó p mớ i củ a luận án
    - Luậ n á n gó p phầ n là m rõ vai trò c ủa đối thoại trong việc phát triển TDPB
    cho HS THPT trong dạy học môn Toán. Cụ thể, chú ng tôi đã h ệ thố ng hó a 8

    lý luận về TDPB (quan niệm, tính chất, các KN cơ bản có thể phát triển
    thông qua đối thoại); lý luận về đố i thoạ i trong dạ y họ c môn toán (quan
    niệ m, cá c hình thứ c, cá c dạ ng, cá c cấ p bậ c, cá c công cụ để đối thoại, ).
    - Phân tích và làm rõ vai trò của đối thoại trong việc rèn luyện và phát triển
    TDPB thông qua đố i thoạ i cho HS THPT trong dạ y họ c môn Toá n.
    - Đề xuấ t mộ t số biệ n phá p để phát triển TDPB thông qua đố i thoạ i trong
    dạ y họ c môn Toán.
    - Nhữ ng biệ n phá p đã đề xuấ t có tá c dụ ng, có tính khả thi và hiệu quả tro ng
    việ c phá t triển TDPB.
    10. Cấ u trú c củ a luận án
    Ngoà i phần Mở đầu và Kế t luậ n, nộ i dung luậ n á n gồ m ba chương :
    Chương 1. Cơ sở lý luậ n và thự c tiễn
    Chương 2. Phát triể n tư duy phản biện thông qua đối thoại trong dạy
    học toán.
    Chương 3. Thự c nghiệm sư phạm .
     
Đang tải...